Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tác động của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đối với Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực vào ngày 14-1-2019 đối với Việt Nam. Việt Nam là quốc gia thứ 7 tiếp sau 6 nước đầu tiên phê chuẩn CPTPP và có hiệu lực từ ngày 30-12-2018, là Mexico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Canada và Australia. CPTPP tạo nên một khu vực kinh tế tự do rộng lớn, với phạm vi thị trường khoảng 500 triệu người, quy mô lớn chiếm 13,5% tổng sản phẩm nội địa (GDP) toàn cầu. | Tác động của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đối với Việt Nam Tác động của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đối với Việt Nam Ngô Văn Vũ1, Nguyễn Thùy Dương2, Phạm Văn Nghĩa3 1 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: ngovu68@gmail.com 2 Trường Chính trị tỉnh Bắc Kạn. Email: thuyduongtct@gmail.com 3 Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Email: phamnghia2008@gmail.com Nhận ngày 9 tháng 11 năm 2018. Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 1 năm 2019. Tóm tắt: Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực vào ngày 14-1-2019 đối với Việt Nam. Việt Nam là quốc gia thứ 7 tiếp sau 6 nước đầu tiên phê chuẩn CPTPP và có hiệu lực từ ngày 30-12-2018, là Mexico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Canada và Australia. CPTPP tạo nên một khu vực kinh tế tự do rộng lớn, với phạm vi thị trường khoảng 500 triệu người, quy mô lớn chiếm 13,5% tổng sản phẩm nội địa (GDP) toàn cầu. Sau khi CPTPP đi vào thực thi, nền kinh tế Việt Nam sẽ chịu những tác động nhiều chiều, cả tích cực và tiêu cực. Điểm tác động tiêu cực nổi lên là về môi trường pháp lý, thể chế; về cạnh tranh, thương mại hàng hoá; về tài chính ngân hàng; về mở cửa thị trường mua sắm công. Từ khóa: Hội nhập quốc tế, hiệp định thương mại tự do, CPTPP. Phân loại ngành: Kinh tế học Abstract: The Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) officially came into force on 14 January 2019 for Vietnam. Vietnam is the 7th country approving CPTPP, which took effect for the first six other countries (Mexico, Japan, Singapore, New Zealand, Canada, and Australia) on 30 December 2018. This agreement creates a huge free economic region with a market scope of 500 million people and covers 13.5% of the global Gross Domestic Product (GDP). After the enactment of CPTPP, the Vietnamese economy will experience multi- dimensional impacts, both

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.