Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung tài liệu trình bày đại cương, tia X và kỹ thuật chẩn đoán bằng hình ảnh và chất cản quang của chất sát khuẩn. Đẻ hiểu rõ hơn, mời các tham khảo chi tiết nội dung tài liệu. | CHẤT SÁT KHUẨN 1 CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁT KHUẨN DÙNG TIA ÑAÏI CÖÔNG CAÙC NHOÙM CHÍNH MOÄT SOÁ CHAÁT SAÙT KHUAÅN THOÂNG DUÏNG ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ Đại học Y Dược TP HCM DÙNG NHIỆT Gama 66Co - Dùng cho dụng cụ y tế - Không dùng cho dược phẩm do ion hóa làm hư sản phẩm UV 10-400 nm Dùng cho không khí Không dùng cho dược phẩm do bị hấp thu NHIỆT KHÔ > 180 oC, 4-8giờ Dùng cho vật liệu vô cơ (kim loại, thủy tinh) NHIỆT ẨM 121 oC, 20 phút Môi trường nuôi cấy vi khuẩn Phương pháp Tyndall 90-100oC, 3 lần cách nhau 24 giờ Diệt bào tử Dùng cho các chất không bền với nhiệt, Dùng trong kỹ nghệ thực phẩm Phương pháp Pasteur Diệt vi khuẩn làm hư thực phẩm 55-60oC hoặc 77 oC - Cần bảo quản lạnh CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁT KHUẨN LỌC DÙNG HÓA CHẤT Chất lỏng qua sứ, thủy tinh xốp 0,2mcm Giữ lại vi khuẩn Không khí qua lọc Giữ lại các tiểu phân 0,3 m Chất sát khuẩn PHA CHẾ TRONG ĐIỀU KIỆN VÔ TRÙNG 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA 1.1 Sát khuẩn (antiseptique) có gốc từ Hy lạp: - “anti” là chống lại - “septicos” xuất phát từ “sepein” là sự hư hỏng. Sát khuẩn là vô hoạt hóa hoặc loại bỏ các mầm gây bệnh (nguyên sinh động vật, vi khuẩn, nấm, virus) hiện diện ở môi trường hay ở người. Sát khuẩn là một thao tác mù quáng, có kết quả nhất thời dựa vào phương pháp vật lý, hóa học để tiêu diệt vi khuẩn, vô hoạt hóa virus. Sát khuẩn không dẫn đến sự tiệt khuẩn do không loại hoàn toàn được các mầm có khả năng gây nhiễm. 1.2 Chất sát khuẩn (antiseptique) được dùng cho mô sống (da, màng nhày, vết thương) trong giới hạn dung nạp của mô do ít kích ứng, ăn mòn để loại bỏ những vi khuẩn gây nhiễm. 1.3 Chất tẩy uế (désinfectant) là chất kích ứng, ăn mòn da nên được dành cho việc tẩy rửa các vật liệu trơ như dụng cụ, bề mặt, môi trường 1.4 Chất tẩy rửa (détergent) là chất hoạt động bề mặt (diện hoạt) có khả năng loại bỏ các chất dầu mỡ và vi khuẩn khỏi bề mặt được tẩy rửa, được xếp vào nhóm chất sát khuẩn. ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM CHẤT SÁT KHUẨN 2 Có những chất có thể xem .