Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Báo cáo nghiên cứu tính toán tải lượng các nguồn thải do các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt và do nước mưa chảy tràn trên một lưu vực vùng hạ lưu sông Sài Gòn. Kết quả nghiên - cứu cho thấy tải lượng các chất ô nhiễm do nước mưa chảy tràn xuống dòng sông Sài Gòn cao hơn gấp nhiều lần so với các nguồn khác. | NGHIÊN CỨU TRAO ĐÓI NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG CỦA CÁC NGUỒN ô NHIỄM TRÊN SÔNG SÀI GÒN NCS. Nguyễn Văn Hồng KS. Phan Thùy Linh Phân viện Khí tượng Thủy văn và Môi trường phía Nam eáo cáo nghiên cứu tính toán tải lượng các nguồn thải do các hoạt động công nghiệp nông nghiệp sinh hoạt và do nước mưa chảy tràn trên một lưu vực vùng hạ lưu sông Sài Gòn. Kết quả nghiên cứu cho thấy tải lượng các chấtô nhiễm do nước mưa chày tràn xuống dòng sông Sài Gòn cao hơn gấp nhiều lân so với các nguồn khác. 1. Đặt vấn đề Sông Sài Gòn là một tiểu lưu vực trong lưu vực hệ thống sông Đồng Nai. Tài nguyên nước mặt sông Sài Gòn đang được khai thác sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau góp phẩn quan trọng cho phát triển kinh tế của vùng trong đó có vai trò cung cấp nước sinh hoạt cho hàng triệu người dân. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng nước sông Sài Gòn đang bị suy giảm bởi các nguôn thải từ nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp hoạt động nông nghiệp nước mưa chảy tràn. Các nguồn nước thải này phẩn lớn chưa được xử lý hoặc đã được xử lý nhưng chưa đạt tiêu chuẩn cho phép. Nhiều chỉ tiêu môi trường đã vượt tiêu chuẩn cho phép và thực sựđáng báo động. Vì vậy việc nghiên cứu tính toán tải lượng các nguồn thải trên sông Sài Gòn nhằm đánh giá và góp phẩn quản lý chất lượng nguồn nước mặt sông Sài Gòn là cấp thiết. 2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát khảo sát các vị trí lấy mẫu mang tính đại diện cao nhằm bổ sung tài liệu. - Phương pháp thống kê và thu thập các tài liệu đã nghiên cứu nhằm hệ thống hóa các tài liệu cơ bản là cơ sở cho nghiên cứu. - Phương pháp lấy mẫu phân tích hóa nước Lấy mẫu nước mưa chảy tràn tại 11 vị trí mang tính đại diện cho khu vực đô thị khu công nghiệp và khu vực nông nghiệp mỗi một vị trí lấy mẫu đẩu trận và cuối trận vào 4 đợt 10 08 30 08 15 09 21 09 . Kết quả phân tích các chỉ tiêu TSS COD BODs N- NƠ3- N-NH4 Tổng p được so sánh với QCVN 08 2008 BTNMT. Hình 1. Vị trí lấy mẫu trên sông Sài Gòn o Nước sông ĩỉ Nước mưa 3. .