Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Khảo sát hiệu quả nâng cao kiến thức, thái độ, hành vi của người chăm sóc trẻ về bệnh nhiễm khuẩn tiểu sau khi thực hiện chương trình giáo dục truyền thông về cách chăm sóc và phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn tiểu cho trẻ tại huyện Cần giờ. | Khảo sát hiệu quả nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành của người chăm sóc trẻ về bệnh nhiễm khuẩn tiểu tại huyện Cần Giờ Tp. HCM Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 6 * 2015 KHẢO SÁT HIỆU QUẢ NÂNG CAO KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ VỀ BỆNH NHIỄM KHUẨN TIỂU TẠI HUYỆN CẦN GIỜ-TP.HCM Nguyễn Thị Nghĩa*, Trần Trọng Phương Trừ* TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát hiệu quả nâng cao kiến thức, thái độ, hành vi của người chăm sóc trẻ về bệnh nhiễm khuẩn tiểu sau khi thực hiện chương trình giáo dục truyền thông về cách chăm sóc và phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn tiểu cho trẻ tại huyện Cần giờ. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu mô tả và phân tích. Kết quả:. Sau khi tiến hành phát tờ bướm,giáo dục, tuyên truyền cho cộng đồng dân cư tại Cần Giờ đã có sự gia tăng đáng kể về kiến thức đạt từ 3,25% - 77,5%, thái độ từ 74% - 99,3%, hành vi của người chăm sóc từ 17,2% - 86%. Kết luận: Việc tuyên truyền giáo dục cách chăm sóc và phòng ngừa về bệnh nhiễm khuẩn tiểu cho cộng đồng dân cư đã có tác động mạnh đến kiến thức, thái độ, hành vi của người trực tiếp chăm sóc trẻ. Từ khóa: Nhiễm khuẩn tiểu, kiến thức, thái độ, thực hành. ABSTRACT SURVEYING THE EFFICIENCY OF IMPROVING KNOWLEDGE, ATTITUDES AND PRACTICES OF CAREGIVERS OF URINARY TRACT INFECTIONS AT CAN GIO DISTRICT-HO CHI MINH CITY Nguyen Thi Nghia, Tran Trong Phuong Tru * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 6 - 2015: 136 - 141 Objective: Surveying the efficiency of improving knowledge, attitudes and behaviors of caregivers after implementing media education program on prevention and caring of urinary tract infections in children at Can Gio District. Methods: Prospective study. Results: After handing out flyers, education and advocacy for community residents, there is a significant increase in knowledge, attitudes and behaviors from 3.25% to 77.5%, from 74% to 99.3% and from 17.2% to 86% respectively. .