Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Mối quan hệ giữa Phật giáo với nền kinh tế - chính trị Trung Quốc thời Tùy - Đường

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Phật giáo thời Tùy - Đường phát triển rực rỡ về mọi mặt, tạo ra trạng thái tinh thần mới cho Phật giáo Trung Hoa và biến thành thứ tôn giáo theo kiểu Trung Quốc. Sự phát triển của Phật giáo trong giai đoạn này tuy chịu ảnh hưởng bởi chính sách của các đế vương đương thời nhưng đồng thời cũng tác động đáng kể đến nền kinh tế - xã hội của Trung Hoa. | TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Nguyễn Thị Quỳnh MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VỚI NỀN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ TRUNG QUỐC THỜI TÙY - ĐƯỜNG RELATIONSHIP BETWEEN BUDDHISM AND CHINA’S POLITICS IN SUI-TANG PERIOD NGUYỄN THỊ QUỲNH TÓM TẮT: Phật giáo thời Tùy - Đường phát triển rực rỡ về mọi mặt, tạo ra trạng thái tinh thần mới cho Phật giáo Trung Hoa và biến thành thứ tôn giáo theo kiểu Trung Quốc. Sự phát triển của Phật giáo trong giai đoạn này tuy chịu ảnh hưởng bởi chính sách của các đế vương đương thời nhưng đồng thời cũng tác động đáng kể đến nền kinh tế - xã hội của Trung Hoa. Từ khóa: Phật giáo; Lịch sử Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đường; kinh tế - chính trị. ABSTRACT: In Tang-Sui period, Buddhism flourished in all aspects, creating a new spiritual state for Chinese Buddhism and became a Chinese-style religion. The development of Buddhism in this period, though influenced by the policies of the contemporary emperors, also had a significant impact on China's socio-economy. Key words: Buddhism; history of Chinese Buddhism in Tang-Sui period; socio-economy. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn về lịch sử Trung Quốc, không thể bỏ qua ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống kinh tế, chính trị, xã hội. Khi nghiên cứu vấn đề này, chúng ta nhận thấy Phật giáo thời Tùy - Đường trở thành dòng chủ lưu trong các dòng tư tưởng của một thời kỳ lịch sử thịnh vượng về nhiều mặt của Trung Quốc. Để đạt được sự hưng thịnh, Phật giáo đã trải qua nhiều thăng trầm bởi những chính sách của các nhà cầm quyền. Đã có nhiều công trình bàn về vấn đề này, tuy nhiên để làm rõ hơn mối quan hệ giữa Phật giáo với kinh tế - chính trị Trung Quốc thời Tùy Đường thường chưa được làm rõ. Thông qua bài viết này, chúng tôi cố gắng làm sáng rõ thêm một số điểm trong vấn đề trên. 2. NỘI DUNG 2.1. Tổng quan về đề tài và phương pháp nghiên cứu Lịch sử Trung Hoa nói chung đã có nhiều công trình nghiên cứu như: Doãn Chính, Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê, Đại cương triết học Trung .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.