Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu ôn tập kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 106 để tích lũy kinh nghiệm giải đề các em nhé! | SỞ GD-ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1 --------------ĐỀ CHÍNH THỨC Đề gồm có 3 trang, 40 câu ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2017-2018 Bài thi KHOA HỌC XÃ HỘI. Môn: GDCD 10 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 106 Họ, tên thí sinh:. Số báo danh: . Câu 1: Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm , người ta căn cứ vào: A. Việc con người có nhận thức được thế giới hay không. B. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào. C. Vấn đề coi trọng lợi ích vật chất hay coi trọng yếu tố tinh thần. D. Việc con người nhận thức thế giới như thế nào. Câu 2: Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội là nói về khái niệm A. Vận động. B. Sự phát triển. C. Sự đấu tranh. D. Mâu thuẫn. Câu 3: Các sự vật , hiện tượng vật chất tồn tại được là do A. Chúng luôn luôn biến đổi. B. Chúng luôn luôn vận động C. Chúng đứng yên. D. Chúng luôn chuyển hóa lẫn nhau. Câu 4: Câu nào dưới đây nói về phủ định siêu hình ? A. Sự thoái hóa của một loài động vật. B. Giỏ nhà ai, quai nhà ấy. C. Cha truyền , con nối. D. Hổ phụ sinh hổ tử. Câu 5: Mâu thuẫn được giải quyết bằng cách nào ? A. Sự điều hòa mâu thuẫn. B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. Sự thương lượng giữa các mặt đối lập. D. Các mặt đối lập thủ tiêu lẫn nhau. Câu 6: Toàn bộ những hoạt động vật chất mang tính lịch sử- xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội là khái niệm: A. Thực tiễn. B. Nhận thức. C. Mâu thuẫn. D. Phủ định. Câu 7: Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau , tạo tiền đề tồn tại cho nhau là gì ? A. Sự thống nhất của hai mặt đối lập. B. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập. C. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau. D. Sự chuyển hóa của hai mặt đối lập. Câu 8: Câu nào sau đây nói về mâu thuẫn theo nghĩa triết học ? A. Yêu nên tốt, ghét nên xấu. B. Xấu người đẹp nết ,còn hơn đẹp người. C. Trẻ trồng .