Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tính nguyên hàm, khái niệm nguyên hàm, tính chất cơ bản của nguyên hàm, nguyên hàm của hàm số,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Bài toán vật lý • Ta đã biết bài toán chất điểm chuyển động thẳng có phương trình s=f(t) với f(t) là hàm số có đạo hàm. • Khi đó vận tốc tại thời điểm t là v(t)=f’(t) • Trong thực tế có khi ta gặp bài toán ngược là biết vận tốc v(t) tìm phương trình chuyển động s=f(t). Từ đó ta có bài toán: Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng (a;b), tìm hàm số F(x) sao cho trên khoảng đó: F’(x)=f(x). &1. NGUYÊN HÀM I. Nguyên hàm và tính chất : II. 1. Nguyên hàm : a. Định nghĩa: Hàm số y = f(x) xác định trên K. Hàm số F(x) gọi là nguyên hàm của f(x) trên K nếu F’(x) = f(x) với mọi x thuộc K. Hàm số f(x) = 2x có nguyên hàm là những hàm số nào? a. F(x) = x2 b. F(x) = x2 + 3 c. F(x) = x2 - 4 d. Tất cả các hàm số trên Hãy chọn phương án đúng Nhận xét • Mọi hàm số dạng F(x)=x2+C (C là hằng số tùy ý) đều là nguyên hàm của hàm số f(x)=2x Trên R. • Mọi hàm số G(x)=tgx+C (C là hằng số túy ý) đều là nguyên hàm của hàm số trªn các khoảng x¸c ®Þnh. 1 g(x) 2 cos x Tổng quát ta có định .