Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung chính được trình bày trong chương 5 này gồm có: Xung huyết cục bộ, ứ huyết (stasis), bần huyết (anemia localis), xuất huyết (hemorrhagia), huyết khối (thrombosis), tắc mạch (embolia), phù (edema) và tích nước (hydrop). | CHƯƠNG V RỐI LOẠN TUẦN HOÀN CỤC BỘ Tiến sỹ Nguyễn Hữu Nam TiÓu ®éng m¹c – Mao ®éng m¹ch – Mao tÜnh m¹ch – TiÓu tÜnh m¹ch • Trong trường hợp sinh lý sự thay đổi chỉ nằm trong mức dao động sinh lý và nhanh chóng hồi phục trở lại bình thường. • Trong trường hợp bệnh lý các kích thích bệnh lý như: • Yếu tố cơ học (chấn thương, rách, v.v ). • Yếu tố lý học (nóng, lạnh, tia phóng xạ ). • Yếu tố hóa học (kiềm, axit, các chất độc ). • Yếu tố sinh học (các tác nhân nhiễm trùng ) sÏ t¸c ®éng g©y rèi lo¹n tuÇn hoµn côc bé. • C¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ rèi lo¹n tuÇn hoµn côc bé sÏ ®îc ®Ò cËp tíi trong ph¹m vi ch¬ng nµy • Tuần hoàn trong các cơ quan và m« bµo có thể thay đổi trong những điều kiện sinh lý khác nhau. Khi một cơ quan nào đó tăng hoạt động thì tuần hoàn nơi đó tăng cường. • Ví dụ: Khi các cơ bắp làm việc nhiều thì lượng máu tới các cơ tăng lên gấp bội hoặc khi tiêu hóa ở dạ dày, ruột, làm máu tới dạ dày tăng lên. • Tuần hoàn cục bộ ở các cơ quan và tổ chức liên quan chặt chẽ với tuần hoàn chung của toàn cơ thể. Tăng lưu lượng máu ở một tổ chức hay một cơ quan thì lượng máu ở nơi khác sẽ giảm đi. • TỔN THƯƠNG DO RỐI LOẠN TUẦN HOÀN CỤC BỘ • + Xung huyết cục bộ (Hyperemia localis) • + ứ huyết (Stasis) • + Bần huyết (Anemia localis) • + Nhồi huyết (Infarctus) • + Xuất huyết (Hemorrhagia) • + Huyết khối (Thrombosis) • + Tắc mạch (Embolia) • + Phù (Oedema) 1 • I. XUNG HUYẾT CỤC BỘ • (Hyperaemia localis). • Xung huyết là hiện tượng tăng cường máu ở một cơ quan tổ chức cục bộ trong cơ thể. • Xung huyết có hai loại: • 1.1. Xung huyết động mạch • (Hyperaemia arterialis) • Do tiểu động mạch giãn, máu dồn vào nhiều ở cơ quan, bộ phận nào đó trong cơ thể. Trong khi đó dòng máu chuyển đi (về tim) vẫn bình thường. • • • • • • + Nguyên nhân: - Các tác nhân sinh lý quá ngưỡng - Các tác nhân bệnh lý - Tổn thương thần kinh + Biến đổi bệnh lý: - Đại thể: sưng, nóng, đỏ, đau - Vi thể: Các ĐM vùng xung huyết dãn rộng, chứa đầy hồng cầu, TB nội mạc huyết quản trương to, có thể .