Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hoàn thành chương 6 Phân tích tương quan và hồi quy người học có thể hiểu được: Phân tích tương quan là gì và thao tác trên SPSS như thế nào, phân tích hồi quy trên SPSS thực hiện như thế nào, các phương pháp hồi quy (backward, stepwise, enter, forward,.), đọc kết quả của phân tích hồi quy (Regression analysis). | CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY LOGO NỘI DUNG CỐT LÕI Hoàn thành chương này người học có thể hiểu được: Phân tích tương quan là gì? Và thao tác trên SPSS như thế nào? Phân tích hồi quy trên SPSS thực hiện như thế nào? Các phương pháp hồi quy (backward, stepwise, enter, forward,.) Đọc kết quả của phân tích hồi quy (Regression analysis) Hệ số R-squared và adjust R-squared có ý nghĩa gì? Giá trị của hệ số hồi quy, và ý nghĩa như thế nào? Kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy Khoảng tin cậy của hệ số hồi quy và ý nghĩa của khoảng tin cậy Kiểm tra một số khuyết tật của mô hình hồi quy: Đa cộng tuyến, hiện tượng Phương sai của Sai số ngẫu nhiên thay đổi, tự tương quan chuỗi,. LOGO Mô hình nghiên cứu tổng quát • Sau khi tiến hành phân tích dữ liệu thu thập được thông qua các bước phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố, mô hình nghiên cứu được điều chỉnh gồm 6 biến độc lập (Phong cách phục vụ, Sự thuận tiện, Sự tín nhiệm, Sự hữu hình, Hình ảnh doanh nghiệp và Tính cạnh tranh về giá) để đo lường biến phụ thuộc là Sự hài lòng của khách hàng. LOGO 1 4.4 Mô hìnhnghiên cứu tổng quát Mô hình nghiên cứu tổng quát Các giả thuyết: Những nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng H1: Phong cách phục vụ tác động đến sự hài lòng của khách hàng H2: Tính cạnh tranh về giá tác động đến sự hài lòng của khách hàng H3: Sự tín nhiệm tác động đến sự hài lòng của khách hàng H4: Danh mục dịch vụ tác động đến sự hài lòng của khách hàng H5: Hình ảnh doanh nghiệp tác động đến sự hài lòng của khách hàng H6: Sự thuận tiện tác động đến sự hài lòng của khách hàng LOGO Phân tích tương quan hệ số Pearson Người ta sử dụng một số thống kê có tên là hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Trong phân tích mối tương quan giữa 2 biến, nếu 2 biến có sự liên quan quá chặt chẽ với nhau thì phải lưu ý đến hiện tượng đa cộng tuyến. Nếu có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến thì