Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong tính toán móng cọc, việc xem xét và đánh giá tương tác giữa cọc và đất nền là rất cần thiết, đặc biệt đối với nền đất yếu, công trình có tải trọng bề mặt lớn, vì khi đó xuất hiện yếu tố có tác động tiêu cực đến sự làm việc của cọc là hiện tượng ma sát âm. Do vậy, việc xem xét và có kể đến thành phần ma sát âm trong tính toán sức chịu tải của cọc là hết sức cần thiết. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các phương pháp xác định ma sát âm trong tính toán sức chịu tải của cọc và các biện pháp làm giảm thiểu ảnh hưởng của ma sát âm như tăng nhanh tốc độ cố kết của đất yếu, giảm ma sát đất – cọc | Trần Khải Hoàn và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 128(14): 29 - 33 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MA SÁT ÂM ĐẾN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC VÀ CÁC BIỆN PHÁP LÀM GIẢM THIỂU MA SÁT ÂM Trần Khải Hoàn, Lại Ngọc Hùng* Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Trong tính toán móng cọc, việc xem xét và đánh giá tương tác giữa cọc và đất nền là rất cần thiết, đặc biệt đối với nền đất yếu, công trình có tải trọng bề mặt lớn, vì khi đó xuất hiện yếu tố có tác động tiêu cực đến sự làm việc của cọc là hiện tượng ma sát âm. Do vậy, việc xem xét và có kể đến thành phần ma sát âm trong tính toán sức chịu tải của cọc là hết sức cần thiết. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các phương pháp xác định ma sát âm trong tính toán sức chịu tải của cọc và các biện pháp làm giảm thiểu ảnh hưởng của ma sát âm như tăng nhanh tốc độ cố kết của đất yếu, giảm ma sát đất – cọc Từ khóa: Sức chịu tải của cọc, ma sát âm, đất yếu, tải trọng bề mặt, độ lún Ma sát âm trên cọc là hiện tượng đất xung quanh cọc bị lún cố kết lớn hơn chuyển vị * Tel: 0988 906921, Email: ngochungktcn@gmail.com _ i + ma s¸t ©m cäc ma s¸t + ma s¸t d-¬ng KHÁI NIỆM MA SÁT ÂM TRÊN CỌC VÀ NGUYÊN NHÂN Khái niệm xuống dưới- biến dạng nén của cọc. Đối với công trình có sử dụng móng cọc, khi cọc được đưa vào các tầng đất nền có quá trình cố kết chưa hoàn toàn, nếu tốc độ lún cố kết của nền đất nhanh hơn tốc độ lún của cọc theo chiều đi xuống, thì sự lún tương đối này phát sinh ra lực kéo xuống của tầng đất đó đối với cọc làm giảm khả năng chịu tải của cọc gọi là hiện tượng ma sát âm, lực kéo xuống gọi là lực ma sát âm. Lực ma sát âm xảy ra trên một phần thân cọc phụ thuộc vào tốc độ lún của đất xung quanh cọc và tốc độ lún của cọc. Lực ma sát âm có chiều hướng thẳng đứng xuống dưới, có xu hướng kéo cọc đi xuống, do đó làm tăng lực tác dụng lên cọc. ma s¸t d-¬ng ĐẶT VẤN ĐỀ* Ứng dụng móng cọc vào thiết kế công trình trong điều kiện nền đất yếu là việc làm rất phổ biến. Tuy vậy, các thiết kế trước đây cũng như hiện .