Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghiên cứu này được thực hiện để khảo sát tất cả các địa danh hành chính của tỉnh An Giang trong năm 2009 nhằm chỉ ra các đặc điểm văn hóa qua không gian, thời gian và chủ thể văn hóa. Khái niệm hình và nền được áp dụng để xác định hướng tri nhận của cư dân trong cách đặt địa danh. | An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 86 – 94 ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA QUA ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH TỈNH AN GIANG Nguyễn Thị Thái Trân1 1 Trường Đại học An Giang Thông tin chung: Thông tin chung: Ngày nhận bài: 04/01/2016 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 25/02/2016 Ngày chấp nhận đăng: 04/2017 Title: Cultural characteristics through official toponyms in An Giang Keywords: Administrative toponyms, An Giang, cultural characteristics Từ khóa: Địa danh hành chính, An Giang, đặc điểm văn hóa ABSTRACT The objective of this study was to investigate all of the administrative toponyms in An Giang province in 2009 to figure out the cultural characteristics. The concepts of figures and grounds were applied to prove the cognition of local people when giving names to numerous provincial locations. An Giang and Kien Giang, located in the Long Xuyen quadrangle area, are the only provinces that have “núi” (mountains) and “sơn” (hills). According to the first Vietnamese newcomers, the component of mountain has been derived from the component of rivers during the first days of reclamation. Since An Giang is located in the southwest area , a number of administrative toponyms were influenced by the Khmer people, Thoai Ngoc Hau, and the expectation of peace compared to all of other provinces in the same area. TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện để khảo sát tất cả các địa danh hành chính của tỉnh An Giang trong năm 2009 nhằm chỉ ra các đặc điểm văn hóa qua không gian, thời gian và chủ thể văn hóa. Khái niệm hình và nền được áp dụng để xác định hướng tri nhận của cư dân trong cách đặt địa danh. An Giang và Kiên Giang trong vùng tứ giác Long Xuyên, vùng trũng duy nhất ở Tây Nam Bộ có thành tố “núi” và “sơn” trong địa danh hành chính. Đó là do yếu tố sông nước làm nền cho yếu tố sơn địa trong tâm thức của lưu dân Việt ở buổi đầu của công cuộc khẩn hoang. An Giang là vùng đất phên dậu ở Tây Nam nên số địa danh hành chính chịu sự ảnh hưởng từ dân tộc Khmer, Thoại Ngọc Hầu .