Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung của bài giảng trình bày về vai trò của quản lý kháng sinh, chiến lược sử dụng kháng sinh, cải thiện việc dùng kháng sinh trong bệnh viện, xây dựng và triển khai chương trình quản lý kháng sinh tại Bệnh viện Chợ Rẫy và bài học kinh nghiệm. | Chiến lược sử dụng kháng sinh và chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện PGS.TS.Trần Quang Bính Nội Dung • Vai trò của Quản lý kháng sinh (AMS) • Chiến lược sử dụng kháng sinh, cải thiện việc dùng kháng sinh trong bệnh viện • Xây dựng và triển khai chương trình quản lý kháng sinh tại BVCR & Bài học kinh nghiệm Vấn đề đặt ra khi sử dụng KS • Chiến lược sử dụng KS hiệu quả : – Cứu sống BN & giảm TV do NKBV – Giảm các biến chứng có hại của thuốc – Rút ngắn thời gian điều trị, tiết kiệm chi phí – Hạn chế, giảm đề kháng KS. Tử vong và chọn lựa kháng sinh khởi đầu theo kinh nghiệm % mortality Adequate init. antibiotic 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Inadequate init. antibiotic 81 63 61.4 41.5 44 38 33.3 24.7 16.2 AlvarezLerma 15 Rello * * Luna * Kollef * Clec'h * p <.05 (Alvarez-Lerma F. Intensive Care Med 1996;22:387-94) (Rello J, Gallego M, Mariscal D, et al. Am J Respir Crit Care Med 1997;156:196-200) (Luna CM, Vujacich P, Niederman MS et al. Chest 1997;111:676-685) (Kollef MH and Ward S. Chest 1998;113:412-20) (Clec’h C, Timsit J-F, De Lassence A et al. Intensive Care Med 2004;30:1327-1333) Điều trị thích hợp sớm là mấu chốt của vấn đề cứu sống BN Survival – Patients with Septic Shock 82% 77% 70% 61% 57% 50% 43% 32% 26% 19% 9% 5% Time to Appropriate Antimicrobial Rx following Onset of Hypotension (Hrs) n = 2,731 Kumar et al. Duration of hypotension before initiation of effective antimicrobial therapy is the critical determinant of survival in human septic shock. Crit Care Med. 2006 .