Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cách thức tri nhận của Nguyễn Du về các phạm trù tình cảm (PTTC) vừa mang những đặc điểm phù hợp với cách thức tri nhận chung của nhân loại khi lấy con người và các bộ phận của cơ thể người làm trung tâm quy chiếu cho tình cảm, vừa mang những nét riêng trong cách tri nhận của ông ở việc thể hiện các tình cảm bằng các BTNN phong phú, giàu hình ảnh và gợi nhiều liên tưởng. Chính điều này đã góp phần khẳng định Nguyễn Du chính là Đại thi hào của dân tộc và Danh nhân văn hóa của nhân loại. | Số 10 (228)-2014 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 3. Nguyễn Văn Khang (chủ biên;1996), Ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình người Việt. Nxb Văn hoá Thông tin. 4. Nguyễn Văn Khang (chủ biên; 2000), Tiếng Việt trong giao tiếp hành chính. Nxb Văn hoá Thông tin. 47 5. Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam. 6. Một số các bài viết về xưng hô trên các báo điện tử (như của Nguyễn Thị Từ Huy, Kim Anh, Nguyên Thảo,v.v.). (Ban Biên tập nhận bài ngày 04-09-2014) NGÔN NGỮ HỌC VỚI VIỆT NGỮ HỌC TÍNH HIỆN THÂN VỚI VIỆC Ý NIỆM HÓA CÁC PHẠM TRÙ TÌNH CẢM TRONG TRUYỆN KIỀU EMBODIMENT AND THE CONCEPTULIZATION OF EMOTIONAL CATEGORIES IN THE TALE OF KIEU NGUYỄN THU QUỲNH (ThS-NCS; Đại học Sư phạm Thái Nguyên) Abstract: Following the approach of cognitive semantics which states the conceptual structure of emotion, in this paper I aim to analyse the basis of embodiment cognitive through conceptulizing emotional categories in The Tale of Kieu. The cognitive method Nguyen Du applied to analyze emotional categories meets the cognitive method of human. The author chose human beings and body parts as reference center for emotion. Ho ever, Nguyen Du’s method still show unique characteristics through using a rich and evocative vocabulary. Key words: embodiment; concept; emotion; the tale of Kiều. hiểu quá trình ý niệm hóa các phạm trù tình cảm 1. Đặt vấn đề Các học giả Trung Quốc và phương Tây xưa cơ bản trong Truyện Kiều. và nay đã bàn bạc rất nhiều về quá trình trải 2. Cơ sở tri nhận hiện thân với việc ý niệm nghiệm hiện thân như quan điểm dĩ nhân vi hóa các phạm trù tình cảm trung (lấy con người làm trung tâm), cận thử chư Tình cảm, với tư cách là các sự kiện bên thân, viễn thử chư vật (gần thì lấy thân thể, xa thì trong thế giới tinh thần của con người và mang lấy các vật để tham chiếu). Tiền đề lí thuyết của tính riêng tư nên không ai có thể tiếp cận và các quan điểm này là chủ nghĩa kinh nghiệm không thể nào truyền đạt được một cách trực (experientialism). Theo G.