Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thảo luận nhóm "Phân tích thực trạng nợ công của Việt Nam trong vài năm trở lại đây và tác động của nó đến quá trình bền vững ở Việt Nam (giai đoạn 2008-2013)" gồm các nội dung chính như: Lý thuyết về nợ công, thực trạng nợ công ở Việt Nam, tác động của nợ công đối với Việt Nam. ! | THẢO LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ 1 NỘI DUNG CHÍNH ĐỀ TÀI Phân tích thực trạng nợ công của Việt Nam trong vài năm trở lại đây và tác động của nó đến quá trình bền vững ở Việt Nam (giai đoạn 2008-2013) Trình bày: Nhóm 11 ĐỀ TÀI Phân tích thực trạng nợ công của Việt Nam trong vài năm trở lại đây và tác động của nó đến quá trình bền vững ở Việt Nam (giai đoạn 2008-2013) Trình bày: Nhóm 11 I II III CHƯƠNG I LÝ THUYẾT VỀ NỢ CÔNG KHÁI NIỆM NỢ CÔNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỢ CÔNG KHÁI NIỆM NỢ CÔNG Nợ công là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay. Việc đi vay này nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ công là thâm hụt ngân sách tích lũy kể đến một thời điểm nào đó Theo quy định của pháp luật Việt Nam, nợ công được hiểu bao gồm ba nhóm là: Nợ Chính phủ Nợ được Chính phủ bảo lãnh Nợ chính quyền địa phương KHÁI NIỆM NỢ CÔNG NGUYÊN NHÂN: NHU CẦU CHI TIÊU CÔNG QUÁ LỚN CỦA CHÍNH PHỦ CÁC KHOẢN VAY CHÍNH PHỦ GỒM: Nợ công là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ của Nhà nước: Nợ công được xác định là một khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm các cơ quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ ấy Trách nhiệm trả nợ của Nhà nước được thể hiện dưới hai góc độ trả nợ trực tiếp và trả nợ gián tiếp ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỢ CÔNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỢ CÔNG Nợ công được quản lý theo quy trình chặt chẽ với sự tham gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Mục đích của việc quản lí nợ công: Đảm bảo khả năng trả nợ của đơn vị sử dụng vốn vay và cao hơn nữa là đảm bảo cán cân thanh toán vĩ mô và an ninh tài chính quốc gia Đề đạt được những mục tiêu của quá trình sử dụng vốn Nguyên tắc quản lí nợ công của Việt Nam: Nhà nước quản lý thống nhất, toàn diện nợ công từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu cơ bản trên Mục tiêu cao nhất trong việc huy động và sử dụng nợ công là phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích cộng đồng. Nợ công được huy động và sử dụng vì lợi ích chung của cộng đồng | THẢO LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ 1 NỘI DUNG CHÍNH ĐỀ TÀI Phân tích thực trạng nợ công của Việt Nam trong vài năm trở lại đây và tác động của nó đến quá trình bền vững ở Việt Nam (giai đoạn 2008-2013) Trình bày: Nhóm 11 ĐỀ TÀI Phân tích thực trạng nợ công của Việt Nam trong vài năm trở lại đây và tác động của nó đến quá trình bền vững ở Việt Nam (giai đoạn 2008-2013) Trình bày: Nhóm 11 I II III CHƯƠNG I LÝ THUYẾT VỀ NỢ CÔNG KHÁI NIỆM NỢ CÔNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỢ CÔNG KHÁI NIỆM NỢ CÔNG Nợ công là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay. Việc đi vay này nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ công là thâm hụt ngân sách tích lũy kể đến một thời điểm nào đó Theo quy định của pháp luật Việt Nam, nợ công được hiểu bao gồm ba nhóm là: Nợ Chính phủ Nợ được Chính phủ bảo lãnh Nợ chính quyền địa phương KHÁI NIỆM NỢ CÔNG NGUYÊN NHÂN: NHU CẦU CHI TIÊU CÔNG QUÁ LỚN CỦA CHÍNH PHỦ CÁC KHOẢN VAY CHÍNH PHỦ GỒM: Nợ công là khoản nợ