Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi mạ và số dảnh cấy trong hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) được thực hiện trên giống lúa Bắc Thịnh ở vụ Xuân 2017 tại Thiệu Hóa - Thanh Hóa. Thí nghiệm gồm 12 công thức với 2 yếu tố: Tuổi mạ khi cấy (T), gồm 4 mức: T1: 2 lá; T2: 2,5 lá; T3: 3 lá và T4: 3,5 lá. Số dảnh cấy/khóm (D) gồm 3 mức là D1: 1 dảnh/khóm; D2: 2 dảnh/khóm; D3: 3 dảnh/khóm,. Để nắm nội dung . | TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 40.2018 K T QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢ NG CỦA TU I MẠ VÀ SỐ DẢNH CẤY Đ N INH TRƢ NG N NG UẤT CỦA GIỐNG LÚA BẮC THỊNH TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA CẢI TI N (SRI) VỤ XUÂN 2017 TẠI THIỆU HÓA - THANH HÓA Nguyễn Bá Thông1, Trần Thị Tâm2, Mai Nhữ Thắng3 T M LƯỢC Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi mạ và số dảnh cấy trong hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) được thực hiện trên gi ống lúa B ắc Thịnh ở vụ Xuân 2017 tại Thiệu Hóa Thanh Hóa. Thí nghi ệm gồm 12 công th ức v ới 2 yếu tố: Tuổi mạ khi cấy (T), gồm 4 mức: T1: 2 lá; T2: 2,5 lá; T3: 3 lá và T4: 3,5 lá. S ố dảnh cấy/khóm (D) gồm 3 mức là D1: 1 dảnh/khóm; D2: 2 dảnh/khóm; D3: 3 dảnh/khóm. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ô lớn - ô nhỏ (Split- plot), 3 lần nhắc lại, ô lớn là tuổi mạ, ô nhỏ là số dảnh/khóm. Diện tích ô lớn 30m2 (7,5m x 4m), ô nh ỏ 10m2 (2,5m x 4m); khoảng cách gi ữa các ô lớn là 30cm, giữa các ô nhỏ là 25cm, không đắp bờ ngăn. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Trong điều kiện vụ Xuân 2017 tại Thiệu Hóa - Thanh Hóa công thức 2 (T1D2) cấy khi cây mạ đạt 2 lá và 2 dảnh khóm cho năng suất thực thu cao nhất 7,18 tấn ha cao hơn các công thức khác trong thí nghiệm ở mức xác suất có ý nghĩa với LSD0.05 (T*D) = 0,46 tấn/ha và lãi thuần đạt 20,15 triệu đồng/ha. Vì vậy, đề nghị khuyến cáo áp dụng cấy cây mạ đạt 2 lá và 2 dảnh/khóm khi thâm canh giống lúa thuần theo hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) trong vụ Xuân tại Thanh Hóa. Từ khóa: Kỹ thuật thâm canh, tuổi mạ, số dảnh cấy, giống lúa Bắc Thịnh, hệ thống canh tác lúa cải tiến, năng suất. 1. ĐĂT VẤN ĐỀ Hệ thống canh tác lúa cải tiến (System Rice Intensification - SRI) đã được chương trình IPM Quốc gia, Cục Bảo vệ thực vật hướng dẫn nông dân áp dụng từ năm 2002. Đến nay SRI phát triển khá rộng với quy mô hàng vạn ha ở nhiều tỉnh, thành phố phía Bắc. Kết quả ứng dụng tại các tỉnh cho thấy: Trên diện tích áp dụng SRI, lượng thóc giống giảm từ 60 - 80%, phân đạm giảm 20 - 25%, năng suất lúa đã tăng bình quân từ 9 - 15%. Tiền .