Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết nghiên cứu tập trung vào câu hỏi về định kiến xã hội trong tiểu thuyết và truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng. Cuộc khảo sát này làm rõ vị trí của nhà văn Nam Cao trong xu hướng chủ nghĩa hiện thực văn học nói riêng và góp phần vào những ý tưởng nghệ thuật của Nam Cao văn học Việt Nam hiện đại. | No.06_September 2017|Số 06 - Tháng 9 năm 2017|p.11-16 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ Định kiến xã hội - một vỉa hiện thực mới trong tiểu thuyết và truyện ngắn của Nam Cao trước Cách mạng Nguyễn Văn Tùng a a Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Article info Abstract 12/72017 Accepted: 03/8/2017 The research article focuses on the question of social prejudice in the novels and short stories of Nam Cao before the Revolution. This survey clarifies the position of writer Nam Cao in the trend of literary realism in particular and contributes about the artistic ideas of Nam Cao to modern Vietnamese literature. Keywords: The author uses the method of documentary research, methods of systematization, generalizations besides some research skills such as analysis, demonstration, comparison. Recieved: Social prejudice;Origin; State;Scorn;Pettiness; Selfish;Ignorant; Progressive; People’s intellectual. Since then, the research article has clarified the manifestation of the problem of social prejudice through the world of iconography, the environment, the cause of social prejudice, the way of explaining social prejudice and some solutions of the writer. Định kiến xã hội chính là cách nhìn nhận cứng nhắc, bảo thủ về bản chất của những con người, loại người, tầng lớp người cụ thể trong đời sống một cộng đồng. Ấn tượng không tốt về một người, một loại người tại một thời điểm đã duy trì lâu dài trong ý thức của các thành viên cộng đồng. Định kiến cũng là sự phát huy thái quá của dư luận xã hội. Định kiến xã hội đã tồn tại lâu trong đời sống. Song Nam Cao là nhà văn đầu tiên đặt vấn đề này một cách hệ thống qua các hình tượng nghệ thuật của mình. Tác giả chỉ ra nhiều phương diện của định kiến xã hội. Ở đây chúng tôi sẽ tập trung làm rõ các phương diện: Định kiến về nguồn gốc xuất thân, về quá khứ bất hảo - Định kiến về ngôi thứ trong làng xã - Định kiến về đạo đức, phẩm hạnh của người phụ nữ. Qua các phương diện này để .