Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu có nội dung trình bày: cấu tạo của dạ dày, các cử động cơ học ở dạ dày, bài tiết dịch vị, thành phần, tác dụng của dịch vị, điều hòa bài tiết dịch vị, kết quả tiêu hóa ở dạ dày. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | III - TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY 1. Cấu tạo của dạ dày a) Sự đóng mở môn vị và tâm vị III - TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY 2. Các cử động cơ học ở dạ dày -Tâm vị - Môn vị + Tâm vị không có cơ thắt,mà cơ vòng rất dày. + Thức ăn chạm vào tâm vị, kích thích làm mở tâm vị. Viên thức ăn đi qua, tâm vị đóng lại. (Ngoài ra sự co của cơ hoành cũng hỗ trợ cho thức ăn đi qua tâm vị) + Cơ thắt của môn vị mở dưới tác dụng của dây X, do nồng độ PH ở tá tràng qui định, PH ngả về trung tính- kiềm làm môn vị mở, pH ngả về acid thì môn vị đóng. + Dịch mật và dịch tụy có tác dụng trung hòa acid do thức ăn mang theo từ dạ dày xuống tá tràng. Khi môn vị đã đóng, lực co bóp của dạ dày dù rất mạnh thức ăn cũng không thể qua môn vị vào tá tràng. Khi đói môn vị hé mở, khi no thì đóng lại b) Cử động của dạ dày - Co bóp trộn + Cứ 15 giây 1 lần, khởi đầu từ vùng thân đẩy thức ăn xuống vùng hang vị và môn vị, rồi lại dồn ngược trở lên. Thức ăn xuống đi theo phía ngoài, trở lên theo đường giữa, co bóp chậm chạp ở đầu bữa ăn và tăng dần ở cuối bữa ăn. + Vùng thân: co bóp làm cho dịch vị thấm sâu vào khối thức ăn + Vùng hang: nghiền nát và nhào trộn. - Co bóp đẩy + sau một số lần co bóp trộn thì lại có một lần co bóp đẩy. + Co bóp đẩy còn phụ thuộc vào sự đóng mở môn vị. Tuyến ở vùng tâm vị và môn vị bài tiết chất nhầy Tuyến ở vùng thân là tuyến tiêu hóa chính của dạ dày gồm ba loại tế bào sau: Tế bào chính bài tiết pepsinogen và lipase. Tế bào viền bài tiết HCl và yếu tố nội. Tế bào cổ tuyến bài tiết chất nhầy. III - TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY 3.Bài tiết dịch vị: Tế bào viền - HCl Tế bào chính - Enzym Tế bào cổ tuyến - Chất nhầy 4. Thành phần, tác dụng của dịch vị: III - TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY ► Pepsin tiêu hóa protid thành proteose và pepton ► Lipase tiêu hóa lipid nhũ tương hóa ► Chymosin (Prezure) phân giải sữa (Quan trọng ở trẻ em) ► HCl - Làm tăng hoạt tính của men pepsin. - Thủy phân cellulose của rau non. - Sát khuẩn - Cơ chế đóng mở tâm vị và môn vị. ► Yếu tố nội Do tế bào viền bài tiết, là một chất cần thiết cho sự hấp | III - TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY 1. Cấu tạo của dạ dày a) Sự đóng mở môn vị và tâm vị III - TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY 2. Các cử động cơ học ở dạ dày -Tâm vị - Môn vị + Tâm vị không có cơ thắt,mà cơ vòng rất dày. + Thức ăn chạm vào tâm vị, kích thích làm mở tâm vị. Viên thức ăn đi qua, tâm vị đóng lại. (Ngoài ra sự co của cơ hoành cũng hỗ trợ cho thức ăn đi qua tâm vị) + Cơ thắt của môn vị mở dưới tác dụng của dây X, do nồng độ PH ở tá tràng qui định, PH ngả về trung tính- kiềm làm môn vị mở, pH ngả về acid thì môn vị đóng. + Dịch mật và dịch tụy có tác dụng trung hòa acid do thức ăn mang theo từ dạ dày xuống tá tràng. Khi môn vị đã đóng, lực co bóp của dạ dày dù rất mạnh thức ăn cũng không thể qua môn vị vào tá tràng. Khi đói môn vị hé mở, khi no thì đóng lại b) Cử động của dạ dày - Co bóp trộn + Cứ 15 giây 1 lần, khởi đầu từ vùng thân đẩy thức ăn xuống vùng hang vị và môn vị, rồi lại dồn ngược trở lên. Thức ăn xuống đi theo phía ngoài, trở lên theo đường giữa, co bóp chậm chạp ở đầu bữa ăn và tăng .