Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết Xây dựng quy trình phân tích kim loại nặng trong rượu tại việt nam trên thiết bị ICP/MS trình bày: Nghiên cứu này được thực hiện để điều tra quy trình phân tích đối với kim loại nặng trong cồn có thể qua một vài bước như loại bỏ hàm lượng ethanol, tiêu hóa mẫu bằng phương pháp vi sóng và sau đó phân tích trên Dụng cụ ICP / MS,. . | Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học – Tập 22, Số 4/2017 XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KIM LOẠI NẶNG TRONG RƢỢU TẠI VIỆT NAM TRÊN THIẾT BỊ ICP/MS Đến tòa soạn 27 - 4 – 2017 Hoàng Minh Tạo, Nguyễn Quang Trung, Lê Văn Nhân, Nguyễn Ngọc Tùng, Phạm Thị Phƣơng Thảo, Phạm Thị Trà, Vũ Đức Nam Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam SUMMARY DETERMINATION OF THE ANALYTICAL PROCEDURE OF HEAVY METALS IN ALCOHOL BEVERAGES IN VIETNAM USING ICP/MS METHOD This research was implemented in order to investigate the analytical procedure for heavy metals in alcoholicbeverages through several steps such as removal of ethanol content, sample digestion by microwave method and then analysis on the ICP/MS instrument. The results were applied to identify heavy metals as Ti, Cr, Mn, Co, Ni, As, Ag, Cd, Pb in 19 samples belonging 8 different alcoholic beverages. The analytical procedure was investigated with the recovery values ranging between 67.4 – 117.5% and corelation coefficient was higher than 0.999. Concentrations of these heavy metals found in all vodkas were very low. Moreover, concentration of Pb, the most toxic heavy metal, found in these wine samples was lower than Vietnamese standard regulation by Ministry of Health of 200 µg/L. Keywords: Heavy metals, wine, ICP-MS 1. MỞ ĐẦU Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, có khoảng 60 lo i bệnh khác nhau liên quan đến thói quen sử d ng bia rượu như gan, d dày, tim m ch Mặt khác, trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm đồ uống có cồn (QCVN 6-3:2010/BYT) mới chỉ quy định được rất ít các chỉ ti u đối với kim lo i nặng, chỉ có chì (Pb) và thiếc (Sn)). Các kim lo i nặng vốn có đ c tính cao, khi xâm nhập vào c thể con người sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe, đặc biệt là chì (Pb), asen (As), và cadimi (Cd). Kim lo i nặng có thể xâm nhập v o c thể con 53 người chủ yếu thông qua đường tiêu n y cũng sẽ được đề cập nhằm đảo hóa và hô hấp. bảo quy trình phân tích tối ưu, kết quả Rượu là m t lo i