Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết phân tích thực trạng doanh nghiệp thương mại và dịch vụ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Từ đó đề ra một số giải pháp phát triển doanh nghiệp thương mại và dịch vụ như: chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, định hướng chiến lược phát triển doanh nghiệp thương mại và dịch vụ, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. | NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI PHẤT TRIỂN DOANH NGHIỆP THUUNG MẠI DỊCH vụ TRÊN ĐỊA DÀN TỈNH QUẢNG RÌNH TRẨN QUỐC LỢI Cục trưởng Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình Thời gian qua nhờ các biện pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp thương mại dịch vụ mà doanh nghiệp thuộc nhóm ngành này trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã có bước phát triển mạnh cả về số lượng và năng lực sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên sự phát triển của loại hình doanh nghiệp này thực sự chưa bền vững. Chính vì vậy việc đưa ra các biện pháp khắc phục những điểm còn tồn tại khó khăn để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thương mại dịch vụ phát triển là việc làm có ý nghĩa trong bối cảnh hiện nay. Thực trạng doanh nghiệp thương mại và dịch vụ Theo số liệu từ Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình trong những năm qua doanh nghiệp thương mại dịch vụ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã tăng lên đáng kể từ 1.494 doanh nghiệp năm 2012 lên 2.032 doanh nghiệp năm 2016 tốc độ phát triển bình quân tăng 8 0 . số lượng doanh nghiệp thương mại dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh cụ thê Năm 2012 chiêm 60 61 đến năm 2016 chiếm 66 60 . Các doanh nghiệp thương mại dịch vụ chủ yếu tập trung hoạt động kinh doanh ở một số ngành như Bán buôn bán lẻ sửa chữa ô tô mô tô xe máy vận tải kho bãi dịch vụ lưu trú và ăn uống hoạt động chuyên môn khoa học và công nghệ. Đây là nhữnẹ ngành tận dụng được lợi thê vê vị trí địa lý điêu kiện tự nhiên cũng như tình hình kinh tế - xã hội tại địa phương. Bên cạnh sự phát triển về số lượng quy mô nguồn vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại dịch vụ cũng ngày càng tăng. Cụ thể Doanh nghiệp có vốn trên 100 tỷ tăng bình quân giai đoạn 2012-2016 là 24 3 doanh nghiệp có vốn từ 50 tỷ đến dưới 100 tỷ tăng bình quân 26 6 doanh nghiệp có vốn từ 10 tỷ đến dưới 50 tỷ tăng bình quân 16 7 doanh nghiệp có vốn từ 5 tỷ đến dưới 10 tỷ tăng 16 4 còn lại các loại hình doanh nghiệp có quy mô vốn nhỏ hơn mặc dù có tăng nhưng tăng chậm hơn trong giai đoạn này. Điều này cho thấy các doanh nghiệp