Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Kiến trúc máy tính do ThS. Phạm Thanh Bình biên soạn, trong chương 2.1 của bài giảng trình bày nội dung về ngôn ngữ của máy tính cụ thể là giới thiệu về các hệ đếm và cách chuyển đổi giữa các hệ đếm, cách tổ chức CPU và bộ nhớ trong,. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Giảng viên: Ths Phạm Thanh Bình Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng http://vn.myblog.yahoo.com/CNTT-wru http://ktmt.wru.googlepages.com Chương 2: NGÔN NGỮ CỦA MÁY TÍNH (ASSEMBLY) Các hệ đếm Biểu diễn số và kí tự trong máy tính Tổ chức CPU và bộ nhớ trong Các lệnh Assembly cơ bản Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Mở đầu Hợp ngữ (Assembly language) là một ngôn ngữ lập trình cấp thấp, mục đích nhằm giao tiếp trực tiếp với phần cứng của máy tính. Máy tính chỉ có khả năng hiểu được các tín hiệu 0, 1 dưới dạng điện hoặc từ, gọi là tín hiệu nhị phân (ngôn ngữ nhị phân còn được gọi là ngôn ngữ máy). Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Mở đầu Các lệnh Assembly thực chất là dạng kí hiệu của ngôn ngữ máy: Sử dụng các kí hiệu bằng tiếng Anh để biểu diễn các lệnh ngôn ngữ máy cho dễ nhớ hơn. Lệnh ngôn ngữ máy Lệnh hợp ngữ 0010 1010 1011 0100 0010 0001 1100 1101 MOV AH,2Ah INT 21h Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Bài 2.1 – Các hệ đếm Hệ thập phân (hệ đếm | KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Giảng viên: Ths Phạm Thanh Bình Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng http://vn.myblog.yahoo.com/CNTT-wru http://ktmt.wru.googlepages.com Chương 2: NGÔN NGỮ CỦA MÁY TÍNH (ASSEMBLY) Các hệ đếm Biểu diễn số và kí tự trong máy tính Tổ chức CPU và bộ nhớ trong Các lệnh Assembly cơ bản Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Mở đầu Hợp ngữ (Assembly language) là một ngôn ngữ lập trình cấp thấp, mục đích nhằm giao tiếp trực tiếp với phần cứng của máy tính. Máy tính chỉ có khả năng hiểu được các tín hiệu 0, 1 dưới dạng điện hoặc từ, gọi là tín hiệu nhị phân (ngôn ngữ nhị phân còn được gọi là ngôn ngữ máy). Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Mở đầu Các lệnh Assembly thực chất là dạng kí hiệu của ngôn ngữ máy: Sử dụng các kí hiệu bằng tiếng Anh để biểu diễn các lệnh ngôn ngữ máy cho dễ nhớ hơn. Lệnh ngôn ngữ máy Lệnh hợp ngữ 0010 1010 1011 0100 0010 0001 1100 1101 MOV AH,2Ah INT 21h Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Bài 2.1 – Các hệ đếm Hệ thập phân (hệ đếm cơ số 10) Hệ nhị phân (hệ đếm cơ số 2) Hệ thập lục phân (hệ đếm cơ số 16) Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Hệ thập phân (Decimal) Hệ thập phân sử dụng 10 kí hiệu (0, 1, 2,. 9) để biểu diễn thông tin. Các số trong hệ thập phân được biểu diễn dưới dạng tổng các luỹ thừa cơ số 10. Ví dụ: Số 1998 trong hệ thập phân có thể biểu diễn như sau: (1998)10 = 1x103 + 9x102 + 9x101 + 8x100 Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Hệ thập phân (Decimal) Trong ngôn ngữ Assembly, người ta kí hiệu một số thập phân bằng chữ D hoặc d ở cuối (viết tắt của Decimal), cũng có thể không cần viết các chữ đó. Ví dụ: (1998)10 được kí hiệu là: 1998D, 1998d, hoặc đơn giản là 1998 Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Hệ nhị phân (Binary) Hệ nhị phân sử dụng 2 kí hiệu (0,1) để biểu diễn thông tin. Các số trong hệ nhị phân được biểu diễn dưới dạng tổng các luỹ thừa cơ số 2. Ví dụ: Số 1101 trong hệ nhị phân có thể biểu diễn như sau: (1101)2 = 1x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20 = (13)10 Bộ môn Kỹ thuật .