Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Vi sinh thực phẩm - Chương 6: Một số phương pháp xác định vi sinh vật" cung cấp cho người học các kiến thức: Hoá chất và môi trường phân tích vi sinh vật, kỹ thuật lấy mẫu, vận chuyển và bảo quản mẫu, thử nghiệm sinh hoá. nội dung chi tiết. | MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VI SINH VẬT I. HOAÙ CHAÁT VAØ MOÂI TRÖÔØNG PHAÂN TÍCH VI SINH VAÄT - Trong phân tích, kiểm nghiệm vi sinh vật, môi trường cần cho việc tăng sinh, phân lập, phân biệt, cấy chuyền, bảo quản, định danh vi sinh vật - Môi trường cần chứa đầy đủ các thành phần về nguồn carbon, đạm, khoáng đa lượng và vi lượng và có các điều kiện lý hoá phù hợp I. HOAÙ CHAÁT VAØ MOÂI TRÖÔØNG PHAÂN TÍCH VI SINH VAÄT Phân loại: * Theo bản chất - Tự nhiên - Tổng hợp - Bán tổng hợp * Theo trạng thái vật lý - Lỏng (Brothe) - Rắn - Bán lỏng (bán rắn) * Theo mục đích - Môi trường tiền tăng sinh - Môi trường tăng sinh: - Môi trường chọn lọc - Môi trường phân biệt - Môi trường thử nghiệm sinh hóa II. KỸ THUẬT LẤY MẪU, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN MẪU 1. Những điểm cần lưu ý: - Mẫu được lấy phải mang tính đại diện - Tránh sự tạp nhiễm vi sinh vật ngoại lai. -Mẫu chưa sử dụng phải được bảo quản ở nhiệt độ -20oC cho đến khi phân tích. Mẫu không thể bảo quản đông thì bảo quản ở nhiệt độ 0-4.4oC. - Mẫu phải được xét nghiệm trong vòng 36h, mẫu không thể đông lạnh cần xét nghiệm trong vòng 6 h. - VSV có thể bị tổn thương, trong nhiều trường hợp cần giai đoạn tăng sinh. - Cần ghi chú mẫu II. KỸ THUẬT LẤY MẪU, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN MẪU 2. Kế hoạc lấy mẫu: Một kế hoạch lấy mẫu chi tiết cần có các yếu tố sau: n, c, m, M - Giới hạn vsv, m & M + Chấp nhận ( m và M); - Số mẫu rơi vào trong mỗi khoảng giới hạn vsv (c) (có nghĩa là chấp nhận/lân cận/không chấp .