Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu giải bài tập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn SGK Toán 9 tập 2 gồm có 2 phần lý thuyết và hướng dẫn giải bài tập trang 11,12 là tài liệu ôn tập, giúp các em rèn luyện, nắm vững cách giải bài tập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn hiệu quả, từ đó có hướng ôn tập một cách chủ động và linh hoạt nhất. Mời các em tham khảo. | Dưới đây là đoạn trích Giải bài tập Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn SGK Toán 9 tập 2 sẽ giúp các em hình dung nội dung tài liệu chi tiết hơn. Ngoài ra, các em có thể xem lại bài tập Giải bài tập Phương trình bậc nhất hai ẩn SGK Toán 9 tập 2 A. Tóm tắt lý thuyết Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 1. Khái niệm về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: (I) trong đó ax + by = c và a’x + b’y = c’ là những phương trình bậc nhất hai ẩn. Nếu hai phương trình của hệ có nghiệm chung thì nghiệm chung ấy gọi là nghiệm của hệ phương trình (I). Trái lại, nếu hai phương trình không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) là vô nghiệm. Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của nó. 2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Đối với hệ phương trình (I), ta có: Nếu (d) cắt (d’) thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất. Nếu (d) song song với (d’) thì hệ (I) vô nghiệm. Nếu (d) trùng với (d’) thì hệ (I) có vô số nghiệm. 3. Hệ phương trình tương đương: Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 11, 12 Toán 9 bài: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Bài 4 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn trang 11 SGK Toán 9 tập 2 – Đại số Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao: Đáp án và hướng dẫn giải bài 4: a) Ta có a = -2, a’ = 3 nên a ≠ a’ => Hai đường thẳng cắt nhau. Vậy hệ phương trình có một nghiệm (vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau nên chúng cắt nhau tại một điểm duy nhất). b) Có a =-1/2, a’ =-1/2, b = 3, b’ = 1 nên a = a’, b ≠ b’. ⇒ Hai đường thẳng song song. Vậy hệ phương trình vô nghiệm (vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường khác nhau và cso cùng hệ số góc nên chúng song song với nhau). c) Có a =-3/2, a’ = 2/3 nên a ≠ a’ => Hai đường thẳng cắt nhau. Vậy hệ phương trình có một nghiệm. d) Có a