Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghiên cứu về thành phần loài GTKS trên các loài cá nhệch ở Việt Nam vẫn chưa được nghiên cứu nhiều. Và trên thế giới cũng mới chỉ ghi nhận loài GTKS Heliconema longissimum trên cá nhệch răng hạt ở Thái Lan (Moravec et al, 2007) [4]. Đặc biệt, cả 2 loài cá này đều được người dân sử dụng “làm gỏi” để ăn sống ở Việt Nam, đây là nguy cơ nhiễm bệnh vô cùng lớn đối với người dân. Vì vậy việc nghiên cứu GTKS ở Cá nhệch ở nước ta là rất cần thiết. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI GIUN TRÕN KÝ SINH Ở GIỐNG CÁ NHỆCH (OPHICHTHIDAE: Pisodonophis) Ở BIỂN VEN BỜ TỈNH NAM ĐỊNH HOÀNG VĂN HIỀN, BÙI THỊ DUNG, HÀ DUY NGỌ, NGUYỄN VĂN HÀ, NGUYỄN VĂN ĐỨC Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Giun tr n ký sinh (GTKS) ở cá biển không những gây bệnh cho cá mà c n làm giảm năng suất, sản lƣợng trong nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh đó, có nhiều loài giun tr n ký sinh ở cá có khả năng gây bệnh cho con ngƣời, trong đó có một số loài thuộc họ nisakidae, Capillariidae [9, 10]. Chính v vậy, nghiên cứu thành phần loài GTKS trên cá biển đã và đang đƣợc quan tâm nghiên cứu trên thế giới và khu vực, tuy vậy ở Việt Nam các nghiên cứu này c n rất ít. Trong thói quen dinh dƣỡng của một số vùng ở Việt Nam th cá có thể sử dụng tƣơi không qua chế biến chín và đƣợc gọi là “gỏi cá”. Giống cá Nhệch c ng là một trong những loại cá đó ở các vùng biển ven bờ Việt Nam. Giống Cá nhệch (Pisodonophis) hiện nay ở Việt Nam nói chung và vùng biển Nam Định nói riêng có 2 loài là cá Nhệch răng hạt (Pisodonophis boro) và Cá nhệch ăn cua (P. cancrivorus) [6]. Nghiên cứu về thành phần loài GTKS trên các loài cá nhệch ở Việt Nam vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều. Và trên thế giới c ng mới chỉ ghi nhận loài GTKS Heliconema longissimum trên cá nhệch răng hạt ở Thái Lan (Moravec et al, 2007) [4]. Đặc biệt, cả 2 loài cá này đều đƣợc ngƣời dân sử dụng “làm gỏi” để ăn sống ở Việt Nam, đây là nguy cơ nhiễm bệnh vô cùng lớn đối với ngƣời dân. V vậy việc nghiên cứu GTKS ở Cá nhệch ở nƣớc ta là rất cần thiết. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phƣơng ph p thu thập v định lo i vật hủ Thu thập vật chủ: cá Nhệch răng hạt và cá Nhệch ăn cua mua ở các chợ đầu mối tại vùng biển ven bờ tỉnh Nam Định, đƣợc bảo quản lạnh (bằng đá khô) trong thùng xốp, sau đó đƣợc nghiên cứu tại thực địa hoặc ph ng thí nghiệm. Định loại vật chủ: Mẫu vật cá nhệch sau khi thu thập đƣợc .