Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tam Đảo là một địa điểm tụ cư của người Việt trước khi tràn xuống khai phá vùng châu thổ sông Hồng, là một không gian văn hóa lớn, chứa đựng nhiều dấu tích văn hóa tâm linh trải dài cả ngàn năm. Tam Đảo như một trục vũ trụ nối Trời với Đất. Khởi đầu là ba ngọn Thiên Thị - Thạch Bàn - Phù Nghì. Theo dòng Giải Oan và Trường Sinh nối các chùa Đồng, chùa Địa Ngục (Lê Nê), đền Quốc Mẫu, chùa Tây Thiên, miếu Cô, miếu Cậu, đền Thõng , gắn với nhiều dấu tích tâm linh mang tính khởi đầu và riêng biệt. | C* JK-$(6K" K +.IK0NrKD4JKI1@bbb VỀ LỊCH SỬ, VĂN HÓA VÙNG DANH THẮNG TÂY THIÊN 26 e=$`fS7Q TÓM TẮT Tam Đảo là một địa điểm tụ cư của người Việt trước khi tràn xuống khai phá vùng châu thổ sông Hồng, là một không gian văn hóa lớn, chứa đựng nhiều dấu tích văn hóa tâm linh trải dài cả ngàn năm. Tam Đảo như một trục vũ trụ nối Trời với Đất. Khởi đầu là ba ngọn Thiên Thị - Thạch Bàn - Phù Nghì. Theo dòng Giải Oan và Trường Sinh nối các chùa Đồng, chùa Địa Ngục (Lê Nê), đền Quốc Mẫu, chùa Tây Thiên, miếu Cô, miếu Cậu, đền Thõng , gắn với nhiều dấu tích tâm linh mang tính khởi đầu và riêng biệt. Từ khóa: Tam Đảo; chùa Đồng; chùa Địa Ngục; Quốc Mẫu; cô; cậu. ABSTRACT Tam Đảo used to be the ancient centre of Viet people before they came to Red river delta. This place is a vast landscape with thousand-year cultural and ritual remains. Tam Đảo is like a universal axis to link Heaven to Earth, starting from 3 mountains of Thiên Thị, Thạch Bàn, and Phù Nghì. Following Giải Oan (exculpation) stream and Trường Sinh (Eternity) stream to link Đồng (Bronze) pagoda, Địa Ngục (Lê Nê) (Hell) pagoda, Quốc Mẫu (Mother God) temple, Tây Thiên pagoda, miếu Cô (Girl Shrine), miếu Cậu (Boy Shrine), Thõng temple etc. Many spiritual remains are starting points and unique sites. Key words: Tam Đảo, Đồng pagoda; Địa Ngục pagoda; Quốc Mẫu temple; Girl Shrine, Boy Shrine. heo nhận thức của các nhà khoa học, Tam Đảo không chỉ là ba đỉnh núi trong vùng địa lý hạn hẹp thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, mà còn là tên của một dãy núi ở miền Đông Bắc, khởi từ Thái Nguyên về Tam Đảo, luôn được các nhà sử học nhắc tới, bởi nó như một “điểm dừng” (cùng với Việt Trì, Phú Thọ) để các tộc người cơ bản hội nhập, rồi đối mặt với vùng trước núi và châu thổ Bắc Bộ. Ở nơi ấy, người Việt mở đầu cho một cuộc “trường chinh” khai phá và phát triển nông nghiệp, làm bệ đỡ cho quá trình mở đất, mở nước về sau. Cũng từ vùng chân núi Tam Đảo mở sang hữu ngạn sông Hồng, với hệ núi chủ Ba Vì, như tạo nên một thế cân bằng khởi đầu cho