Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung chính Bài thuyết trình Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu và ứng dụng mạng quang thụ động GPON trên mạng FTTH của Trung Tâm Viễn Thông 6 - Viễn Thông Hà Nội giới thiệu về mạng quang thụ động PON, công nghệ mạng quang thụ động GPON, ứng dụng công nghệ GPON trên mạng FTTH - trung tâm viễn thông 6. tài liệu. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO LIÊN TỤC - VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề Tài: “Nghiên cứu và ứng dụng mạng quang thụ động GPON trên mạng FTTH của Trung Tâm Viễn Thông 6 - Viễn Thông Hà Nội” Giáo viên hướng dẫn: Ths Hoàng Quang Huy Sinh viên thực tập: Đoàn Văn Độ Số hiệu SV: TC10-6006 Lớp : Điện tử viễn thông Khóa: K50 Viện đào tạo liên tục Hà nội, tháng 12 năm 2015 NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ MẠNG QUANG THỤ ĐỘNG PON. CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ MẠNG QUANG THỤ ĐỘNG GPON. CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GPON TRÊN MẠNG FTTH - TRUNG TÂM VIỄN THÔNG 6. CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ MẠNG QUANG THỤ ĐỘNG PON. 1.1. Mở đầu. Mạng quang thụ động PON có thể định nghĩa một cách ngắn gọn như sau: “Mạng quang thụ động (PON) là một mạng quang không có các phần tử điện hay các thiết bị quang điện tử”. 1.2. Kiến trúc của PON. 1.3. Các hệ thống PON đang được triển khai. APON/BPON. GPON. EPON. WDM – PON. Nhận xét. 1.4. Kết luận. PON là mạng truy nhập có nhiều ưu điểm để triển khai các dịch vụ băng rộng (thoại, dữ liệu, video) giữa các khối kết cuối đường dây ở xa (ONUs) và kết cuối mạng (OLT) mà không cần cấp nguồn cho tại các splitter. Một mạng PON có thể tập trung lưu lượng từ 64 ONU đến một OLT được đặt tại tổng đài nội hạt (CO) theo kiến trúc hình cây, bus, hoặc vòng ring chống lỗi. Chương II: CÔNG NGHỆ MẠNG QUANG THỤ ĐỘNG GPON. 2.1. Giới thiệu chung GPON. GPON (Gigabit Passive Optical Network) định nghĩa theo chuẩn ITU-T G.984. GPON được mở rộng từ chuẩn BPON G.983 bằng cách tăng băng thông, nâng hiệu suất băng thông nhờ sử dụng gói lớn, có độ dài thay đổi và tiêu chuẩn hóa quản lý. GPON hỗ trợ tốc độ cao hơn, tăng cường bảo mật và chọn lớp 2 giao thức (ATM, GEM, Ethernet ). 2.2. Tình hình chuẩn hóa GPON. GPON được ITU-T chuẩn hóa theo chuẩn G.984 bắt đầu từ năm 2003, mở rộng từ chuẩn BPON G.983. Từ G.984.1 đến G984.7 đã nghiên cứu và bổ xung cho mạng GPON. 2.3. Kiến trúc GPON. Hình 2-1: Kiến trúc mạng GPON. 2.4. Thông số kĩ . | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO LIÊN TỤC - VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề Tài: “Nghiên cứu và ứng dụng mạng quang thụ động GPON trên mạng FTTH của Trung Tâm Viễn Thông 6 - Viễn Thông Hà Nội” Giáo viên hướng dẫn: Ths Hoàng Quang Huy Sinh viên thực tập: Đoàn Văn Độ Số hiệu SV: TC10-6006 Lớp : Điện tử viễn thông Khóa: K50 Viện đào tạo liên tục Hà nội, tháng 12 năm 2015 NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ MẠNG QUANG THỤ ĐỘNG PON. CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ MẠNG QUANG THỤ ĐỘNG GPON. CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GPON TRÊN MẠNG FTTH - TRUNG TÂM VIỄN THÔNG 6. CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ MẠNG QUANG THỤ ĐỘNG PON. 1.1. Mở đầu. Mạng quang thụ động PON có thể định nghĩa một cách ngắn gọn như sau: “Mạng quang thụ động (PON) là một mạng quang không có các phần tử điện hay các thiết bị quang điện tử”. 1.2. Kiến trúc của PON. 1.3. Các hệ thống PON đang được triển khai. APON/BPON. GPON. EPON. WDM – PON. Nhận xét. 1.4. Kết luận. PON là mạng truy nhập có