Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Động vật học - Chương 2 giới thiệu về ngành Thân lỗ - Porifera. Nội dung chính trong chương này gồm có: Đặc điểm và nguồn gốc phát sinh của động vật đa bào, đặc điểm cấu tạo và sinh lý của ngành thân lỗ, phân loại, vai trò và nguồn gốc của thân lỗ. Mời các bạn tham khảo. | Chương 2: Ngành thân lỗ - Porifera 1. Đặc điểm và nguồn gốc phát sinh của động vật đa bào - Đặc điểm: Nhiều t/b, phân hóa thành mô; có q/t phát sinh cá thể (trứng → hợp tử → phôi → cơ thể) - Nguồn gốc: có nguồn gốc từ động vật đơn bào, quá trình hình thành = hình thành tập đoàn ở ĐVNS: + Sự liên kết của các cá thể động vật đơn bào tạo thành tập hợp + Phân chia chức năng của các thành viên → khác biệt về cấu trúc của các cá thể + Thống nhất hoàn thiện mối q/hệ của các cá thể của tập đoàn → một cá thể động vật đa bào 2. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý của ngành thân lỗ Khoảng 9000 loài, phần lớn sống ở biển, 100 loài ở nước ngọt; chủ yếu sống định cư Hình dạng: hình cốc, hình hũ thường có màu sắc sặc sỡ Thành cơ thể có nhiều lỗ hút nước, đỉnh có lỗ thoát nước. Nước mang thức ăn và oxy vào cơ thể qua lỗ hút nước vào xoang trung tâm và từ đó theo lỗ thoát ra ngoài. → Cấu tạo thành cơ thể: 2 lớp tế bào, ở giữa là tầng keo Lớp ngoài: t/b biểu mô dẹt → bảo vệ Lớp trong: t/b cổ áo có roi và vành chất nguyên sinh. Roi h/đ tạo dòng nước chảy liên tục qua cơ thể, thu nhận thức ăn → tiêu hóa nội bào Giữa là tầng keo có nhiều loại t/b thực hiện các chức năng khác nhau (hình sao, sinh xương, amip) T/hóa: nội bào nhờ t/b cổ áo và t/b amip Hô hấp, bài tiết = khuếch tán Hầu hết có gai xương = đá vôi, silic, chất hữu cơ * Thân lỗ có khả năng tái sinh cao. ← * Đặc điểm sinh sản Sinh sản vô tính và hữu tính SSVT = nảy chồi hoặc tạo mầm. + Chồi khi được hình thành thường vẫn gắn với cơ thể mẹ hình thành tập đoàn + Mầm là khối t/b amip được bao bởi lớp vỏ kép = sừng. Khi đ/k thuận lợi sẽ phát triển thành thân lỗ mới (thân lỗ nước ngọt vùng ôn đới) Sinh sản hữu tính: Lưỡng tính, thụ tinh chéo, t/bsd do t/b amip hoặc t/b cổ áo tạo thành. Trứng thụ tinh phát triển thành phôi nang (cơ thể mẹ); ấu trùng sống tự do (2 cực, không xoang). Trong quá trình phát triển có hiện tượng di chuyển các lá phôi (lộn phôi bì). Sau đó ấu trùng bám vào giá thể phát triển thành thân lỗ 3. Phân loại: có khoảng . | Chương 2: Ngành thân lỗ - Porifera 1. Đặc điểm và nguồn gốc phát sinh của động vật đa bào - Đặc điểm: Nhiều t/b, phân hóa thành mô; có q/t phát sinh cá thể (trứng → hợp tử → phôi → cơ thể) - Nguồn gốc: có nguồn gốc từ động vật đơn bào, quá trình hình thành = hình thành tập đoàn ở ĐVNS: + Sự liên kết của các cá thể động vật đơn bào tạo thành tập hợp + Phân chia chức năng của các thành viên → khác biệt về cấu trúc của các cá thể + Thống nhất hoàn thiện mối q/hệ của các cá thể của tập đoàn → một cá thể động vật đa bào 2. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý của ngành thân lỗ Khoảng 9000 loài, phần lớn sống ở biển, 100 loài ở nước ngọt; chủ yếu sống định cư Hình dạng: hình cốc, hình hũ thường có màu sắc sặc sỡ Thành cơ thể có nhiều lỗ hút nước, đỉnh có lỗ thoát nước. Nước mang thức ăn và oxy vào cơ thể qua lỗ hút nước vào xoang trung tâm và từ đó theo lỗ thoát ra ngoài. → Cấu tạo thành cơ thể: 2 lớp tế bào, ở giữa là tầng keo Lớp ngoài: t/b biểu mô dẹt → bảo vệ Lớp trong: t/b cổ áo có roi và vành