Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghiên cứu: Đào tạo Giới trong các trường đại học ở Việt Nam nhằm chỉ ra thực trạng đào tạo Giới trong các trường đại học ở Việt Nam hiện nay và đánh giá nhu cầu xây dựng chương trình đào tạo cử nhân khoa học về Giới cho những năm sắp tới. | Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm nghiên cứu về Phụ nữ ĐÀO TẠO GIỚI TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Mã số: Q.TTPN.08.01 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục và đào tạo về Giới được xem là một trong những biện pháp quan trọng nhằm xoá bỏ bất bình đẳng giới - ngay từ trong nhận thức. Có sự mất cân bằng giữa hoạt động đào tạo về Giới trong xã hội và hoạt động đào tạo về Giới một cách chính quy trong trường ĐH dành cho SV. Trên toàn quốc, chưa có sự liên thông về các chương trình đào tạo về Giới. ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đối tượng NC Thực trạng đào tạo về Giới trong các trường ĐH ở Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Chỉ ra thực trạng đào tạo Giới trong các trường ĐH ở Việt Nam hiện nay. Đánh giá nhu cầu xây dựng chương trình đào tạo cử nhân khoa học về Giới cho những năm sắp tới. KHÁCH THỂ VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Tổng số khách thể NC: 186 người (181 SV, 5 GV) Nam: 19.3 %; Nữ: 75.1% 3 địa bàn NC: ĐH KHXH& NV: 42% ĐH Đà Lạt: 40% Học viện BC&TT: 15% PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tài liệu Trưng cầu ý kiến Phỏng vấn bán cấu trúc ĐÀO TẠO GIỚI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐH TRÊN THẾ GIỚI 1. ĐH Harvard (Mỹ) 2. ĐH Melbourn (Úc) 3. ĐH Bradford (Anh) 4. ĐH West Indies (Jamaica) 5. ĐH Al-Quds (Palestine) Nhận xét Giới là môn khoa học liên ngành, được tiếp cận dưới nhiều góc độ. Đào tạo Giới ở trình độ cử nhân và thạc sĩ Nội dung đào tạo Giới đa dạng với rất nhiều môn học về Giới khác nhau Phương pháp giảng dạy về Giới là phương pháp cùng tham gia. Thời gian đào tạo linh hoạt. SV có sự chủ động về thời gian học, lựa chọn môn học và ghi danh ở lớp học có giảng viên mình yêu thích. Xu hướng chủ đạo về Giới là xu hướng của nhiều trường ĐH NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO GIỚI Ở VIỆT NAM - QUÁ TRÌNH VÀ XU HƯỚNG Thời kỳ thứ nhất (1990 - 1995): Chuyên gia nước ngoài vào Việt Nam để tổ chức hội thảo, tập huấn Chuyên gia của Việt Nam được tài trợ để tham gia các hội thảo, lớp tập huấn, học tập và nghiên cứu ngắn hạn ở nước ngoài Nghiên cứu, dịch thuật, in và phát hành tài liệu Được triển khai dưới sự bảo | Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm nghiên cứu về Phụ nữ ĐÀO TẠO GIỚI TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Mã số: Q.TTPN.08.01 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục và đào tạo về Giới được xem là một trong những biện pháp quan trọng nhằm xoá bỏ bất bình đẳng giới - ngay từ trong nhận thức. Có sự mất cân bằng giữa hoạt động đào tạo về Giới trong xã hội và hoạt động đào tạo về Giới một cách chính quy trong trường ĐH dành cho SV. Trên toàn quốc, chưa có sự liên thông về các chương trình đào tạo về Giới. ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đối tượng NC Thực trạng đào tạo về Giới trong các trường ĐH ở Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Chỉ ra thực trạng đào tạo Giới trong các trường ĐH ở Việt Nam hiện nay. Đánh giá nhu cầu xây dựng chương trình đào tạo cử nhân khoa học về Giới cho những năm sắp tới. KHÁCH THỂ VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Tổng số khách thể NC: 186 người (181 SV, 5 GV) Nam: 19.3 %; Nữ: 75.1% 3 địa bàn NC: ĐH KHXH& NV: 42% ĐH Đà Lạt: 40% Học viện BC&TT: 15% PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tài .