Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cách thức bán hàng chính là yếu tố quan trọng nhất tạo nên thành công cho một kế hoạch tiếp thị. Về mặt lý thuyết, bán hàng hiệu quả và kỹ thuật đàm phán là sự pha trộn giữa việc xác định đúng đối tượng và có kỹ năng nghe tốt để hiểu được khách hàng mong muốn điều gì. Kết hợp được cả hai yếu tố này là bạn có thể đem lại thành công cho cuộc đàm phán kinh doanh của mình. | Kỹ năng đàm phán trong M A Kỹ năng đàm phán trong M A Francois Cailere một nhà đàm phán thương thuyết nổi tiếng của Pháp ngay từ năm 1716 đã nhận định Một nhà đàm phán kinh doanh giỏi phải là người mềm dẻo như ngọn cỏ và cũng phải cứng rắn như một khối đá Trong các thương vụ M A ngoài việc phải chuẩn bị kỹ làm DD chi tiết đàm phán để đi đến kết thúc một thương vụ luôn là một bước không dễ đòi hỏi tài ngoại giao kỹ năng thương thảo hợp đồng của cả hai bên. Francois Cailere một nhà đàm phán thương thuyết nổi tiếng của Pháp ngay từ năm 1716 đã nhận định Một nhà đàm phán kinh doanh giỏi phải là người mềm dẻo như ngọn cỏ và cũng phải cứng rắn như một khối đá. Người đó phải có phản xạ ứng xử nhanh nhậy và phải là người biết lắng nghe lịch sự và có thể đem lại cảm giác dễ chịu cho đối tác . Song đồng thời cũng phải biết tranh luận thuyết phục bằng cách biết hé lộ đưa ra những thông tin có vẻ là bí mật đối với người khác . Nhà đàm phán giỏi còn phải biết tự chế ngự mình để thông tin có vẻ là bí mật đối với người khác để tránh bị mắc vào chủ định thậm chí vào bẫy của đối tác tránh buột miệng nói những lời chưa kịp nghĩ và không bị chi phối bởi định kiến chủ quan . Đàm phán là một hoạt động tự nguyện giữa hai bên nhưng có yếu tố then chốt vì thường trong các vụ M A lợi ích của hai bên là trái ngược nhau. Mỗi bên muốn thay đổi tình hình hiện tại và tin rằng có thể đạt được những thoả thuận có lợi cho cả hai bên. Tuy nhiên không phải trong mọi cuộc đàm phán mà cả hai bên luôn duy trì tư duy cả hai đều cùng có lợi. Kết quả một cuộc đàm phán được coi là lý tưởng khi cả hai bên cảm thấy hài lòng với thoả thuận đạt được. Tất nhiên trên thực tế không phải lúc nào cũng đạt được kết quả này và đôi khi không đạt được thoả thuận lại là kết quả tốt đẹp vì nếu ép để đạt được thoả thuận lại là ngòi nổ cho những tranh chấp sau này. Dù tình huống nào xảy ra thì một nguyên tắc quan trọng là cả hai bên không nên để cuộc đàm phán bị phá vỡ hoàn toàn. Điều này đòi hỏi cả hai bên phải chú trọng