Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong nghiên cứu này, các mẫu từ thép CCT38 và SUS 304 với các tỷ lệ kết cấu khác nhau đã được thí nghiệm. Các phương pháp nghiên cứu tổ chức tế vi, cơ tính, phân tích định tính và định lượng đã được áp dụng để đánh giá độ bền ăn mòn tiếp xúc của thép kết cấu. | NGHIÊN CÚU bộ bển ăn mòn tiếp XÚC CỦA IHÉP KẾT CẤU TRONG MÔI TRƯỜNG NUỚC MẶN ThS. Trần Văn Khanh1 Tóm tắt Thép kết cấu là vật liệu được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như giao thông quân đội thủy lợi. Trong lĩnh vực thủy lợi nhiều loại thép kết cấu khác nhau đã được sử dụng để chế tạo các kết cấu thép trên công trình ven biển vùng nước mặn. Mặt khác các kết cấu này lại thường được chế tạo từ các loại thép kết cấu khác nhau nên không thể tránh khỏi hiện tượng ăn mòn tiếp xúc. Nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào việc xác định ảnh hưởng của tỷ lệ kết cấu đến độ bền ăn mòn tiếp xúc của vật liệu. Trong nghiên cứu này các mẫu từ thép CCT38 và SUS 304 với các tỷ lệ kết cấu khác nhau đã được thí nghiệm. Các phương pháp nghiên cứu tổ chức tế vi cơ tính phân tích định tính và định lượng đã được áp dụng để đánh giá độ bền ăn mòn tiếp xúc của thép kết cấu. Từ khóa Ăn mòn tiếp xúc thép kết cấu độ bền ăn mòn nước mặn. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trường nước mặn là môi trường gây ăn mòn mạnh nâng cao độ bền ăn mòn của thép kết cấu trong môi trường nước mặn là một trong những vấn đề lớn mà hiện nay các quốc gia có công trình thủy lợi vùng ven biển đang rất quan tâm. Hàng năm trên thế giới đã phải tiêu tốn chi phí rất lớn cho công tác chống ăn mòn kim loại. Đã có nhiều hội nghị của nhiều nước đề cập đến vấn đề này tại đây nhiều phương pháp chống ăn mòn đã được đưa ra và áp dụng đem lại hiệu quả nhất định. Các kết cấu thép trên công trình thủy lợi thường được chế tạo từ nhiều vật liệu khác nhau như thép CCT38 thép 45 thép 09Mn2Si thép SUS 304. Các vật liệu này có điện thế rất khác nhau trong môi trường điện ly do đó khi liên kết với nhau sẽ xảy ra quá trình ăn mòn tiếp xúc khi đó các vật liệu có điện thế thấp hơn sẽ bị ăn mòn. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thiết bị thử nghiệm - Thiết bị phân tích thành phần hoá học thép là máy quang phổ phát xạ Metal - Lab 75-80J của hãng GNR - Italy. - Thiết bị quan sát và chụp ảnh tổ chức tế vi là kính hiển vi AXIOPLAN 2 của CHLB Đức. - Thiết bị