Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tục ngữ có câu “Dao sắc không bằng chắc kê” tuy câu tục ngữ này mới xuất hiện sau này, nhưng tinh thần của ý niệm ấy hẳn đã ra đời từ thời đại đồ đá cũ, khi có hiện vật chày xát bàn nghiền hình 3 góc ra đời. Tại viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam Hà Nội, trong quầy trưng bày hiện vật thời đại đồ đá, chúng ta thấy bên cạnh những thỏi đá cầm tay thô ráp, thì cũng có những tảng đá vỡ nhỏ do người đương thời đập vỡ từ tảng đá lớn ra. | Văn hóa Nõ Nường Chày xát bàn nghiên nhận thức vê cặp Trích cuốn Văn hóa Nõ Nường - Dương Đình Minh Sơn Tục ngữ có câu Dao sắc không bằng chắc kê tuy câu tục ngữ này mới xuất hiện sau này nhưng tinh thần của ý niệm ấy hẳn đã ra đời từ thời đại đồ đá cũ khi có hiện vật chày xát bàn nghiền hình 3 góc ra đời. Tại viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam Hà Nội trong quầy trưng bày hiện vật thời đại đồ đá chúng ta thấy bên cạnh những thỏi đá cầm tay thô ráp thì cũng có những tảng đá vỡ nhỏ do người đương thời đập vỡ từ tảng đá lớn ra để làm bàn nghiền mặt hơi khuyết sâu trơn bóng. Trong số đó có hiện vật bàn nghiền hình 3 góc được trau chuốt mài nhẵn cả trong và ngoài rất đẹp. Hẳn đây là loại hiện vật dùng vào việc tín ngưỡng thờ cúng của các pháp sư. Hiện vật bàn nghiền hình 3 góc này tìm thấy ở di chỉ Hòa Bình và di chỉ Quỳnh Văn Nghệ An hiện trưng bày tại bảo tàng Việt Nam ở Hà Nội. Việc nhận thức tác dụng của hoạt động cặp hẳn là nhờ vào những kỳ hoạt động giao phối của con người. Trong hiện vật công cụ có chiếc cuốc chim hình a và lưỡi cày cày bướm hình b cho nên trong ngôn ngữ của người Kinh có từ chim và bướm