Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài tiểu luận trình bày về các nội dung: cơ sở lý luận về tỷ số nợ trên tổng tài sản, tỷ số nợ trên vốn chủ đầu tư, các đòn bẩy kinh tế. Từ thực tiễn đó phân tích về báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Vinamilk 2010-2012. | Nhóm số 04 Phân tích BCTC của Cty CP Vinamilk 2010-2012 Phân tích báo cáo tài chính công ty Vinamilk 2012- 2013 Trang 1 Nhóm số 04 Phân tích BCTC của Cty CP Vinamilk 2010-2012 Contents Lời mở đầu.Error Bookmark not defined. Cơ sở lý luận.3 Tỷ số Nợ trên Tổng Tài sản.3 Tỷ số Nợ trên Vốn chủ sở hữu.4 Tỷ số Khả năng trả Lãi.5 Tỷ số Khả năng trả Nợ.7 Phân tích các Đòn bẩy Kinh tế.8 Phân tích Đòn bẩy Tài chính.8 Phân tích Đòn bẩy Kinh doanh.9 Phân tích Đòn bẩy Tổng hợp.10 Thực tiễn Phân tích.11 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Vinamilk.11 Tỷ số Nợ trên Tổng Tài sản.12 Tỷ số Nợ trên Vốn chủ sở hữu.13 Tỷ số Khả năng trả Lãi.14 Tỷ số Khả năng trả Nợ.15 Phân tích các Đòn bẩy Kinh tế.15 Phân tích Đồn bẩy Tài chính.15 Phân tích Đồn bẩy Kinh doanh.16 Phân tích Đồn bẩy Tổng hợp.17 Kết luận.18 Trang 2 Nhóm số 04 Phân tích BCTC của Cty CP Vinamilk 2010-2012 Cơ sở lý luận. Tỷ số Nợ trên Tổng Tài sản. Khái niệm Tỷ số nợ trên tổng tài sản D A đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty để tài trợ cho tổng tài sản. Điều này có nghĩa là trong tổng số tài sản hiện tại của công ty được tài trợ khoảng bao nhiêu phần trăm là nợ phải trả. Công thức và cách tính Tổng nợ Tỷ số nợ so với tổng tài sản Giá trị tổng tài sản Giải thích ý nghĩa Tổng nợ gồm toàn bộ khoản nợ ngắn hạn và dài hạn tại thời điểm lập báo cáo tài chính các khoản phải trả vay ngắn hạn nợ dài hạn do đi vay hay phát hành trái phiếu dài hạn . Tổng tài sản Toàn bộ tài sản của công ty tại thời điểm lập báo cáo. Đối với các chủ nợ thường thích một tỷ số nợ vừa phải vì tỷ số nợ càng thấp thì khả năng thanh toán nợ của con nợ khi đáo hạn cao. Đối với các nhà quản trị cổ đông thường thích tỷ số nợ cao vì tỷ số nợ càng cao nghĩa là công ty chỉ góp một phần vốn nhỏ trên tổng vốn thì sự rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do chủ nợ gánh chịu. Mặt khác các nhà quản trị chỉ đưa ra lượng vốn nhỏ nhưng lại được sử dụng một lượng tài sản lớn. Khi công ty tạo ra lợi nhuận trên tiền vay nhiều hơn so với số tiền lãi phải trả thì phần lợi nhuận dành cho .