Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng môn Quản trị rủi ro: Chương 5 - ĐH Công nghiệp TP. HCM

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Chương 5 của bài giảng môn Quản trị rủi ro đề cập đến một số rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu như: Rủi ro trong đàm phán hợp đồng ngoại thương, rủi ro trong soạn thảo và ký kết hợp đồng ngoại thương. để nắm bắt những nội dung chi tiết của bài giảng. | RỦI RO TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Đàm phán là gì? Là hành vi hay quá trình, trong đó các bên tiến hành thương lượng, thảo luận về các mối quan tâm chung và những điểm bất đồng, để đi đến 1 thoả thuận thống nhất Quá trình đàm phán: 2 bước Đưa ra các vấn đề cần trao đổi Trao đổi để tìm giải pháp. Các nguyên tắc trong đàm phán: Xác định mục tiêu đàm phán, thương lượng Chuẩn bị kỷ nội dung Đàm phán, thương lương trên tinh thần hiểu biết lẫn nhau, đôi bên cùng có lợi Phải biết cho và nhận trong quá trình đàm phán. Xác định giới hạn Tạo ra và phát triển mối quan hệ kinh doanh Đàm phán hợp đồng ngoại thương gồm các giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn tiếp xúc Giai đoạn kế thúc – ký kết hợp đồng Giai đoạn rút kinh nghiệm Rủi ro có thể xuất hiện trong tất cả các giai đoạn của quá trình đàm phán Các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình này Thiếu thông tin: Đối tác Môi trường văn hoá, Chính trị-pháp luật Chuyên môn yếu: người tham gia đàm phán không được trang bị đầy đủ | RỦI RO TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Đàm phán là gì? Là hành vi hay quá trình, trong đó các bên tiến hành thương lượng, thảo luận về các mối quan tâm chung và những điểm bất đồng, để đi đến 1 thoả thuận thống nhất Quá trình đàm phán: 2 bước Đưa ra các vấn đề cần trao đổi Trao đổi để tìm giải pháp. Các nguyên tắc trong đàm phán: Xác định mục tiêu đàm phán, thương lượng Chuẩn bị kỷ nội dung Đàm phán, thương lương trên tinh thần hiểu biết lẫn nhau, đôi bên cùng có lợi Phải biết cho và nhận trong quá trình đàm phán. Xác định giới hạn Tạo ra và phát triển mối quan hệ kinh doanh Đàm phán hợp đồng ngoại thương gồm các giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn tiếp xúc Giai đoạn kế thúc – ký kết hợp đồng Giai đoạn rút kinh nghiệm Rủi ro có thể xuất hiện trong tất cả các giai đoạn của quá trình đàm phán Các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình này Thiếu thông tin: Đối tác Môi trường văn hoá, Chính trị-pháp luật Chuyên môn yếu: người tham gia đàm phán không được trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn về ngoại thương Ngoại ngữ yếu: trình độ ngoại ngữ yếu; phụ thuộc vào người thông dịch. Không hiểu biết đầy đủ về hàng hoá: chất lượng, quy cách, bao bì đóng gói, bảo hành, Nghệ thuật đàm phán, kỹ năng giao tiếp: quá cứng rắn hoặc không vững vàng trong đàm phán Biện pháp phòng ngừa: cần phải chuẩn bị chu đáo về mọi mặt Giai đoạn chuẩn bị: Ngôn ngữ: tốt nhất là người đàm phán nên am hiểu thông thạo ngôn ngữ của đối tác hoặc sự dụng phiên dịch. TH: sử dụng phiên dịch nên: Trình bày sơ lược nội dung cho người phiên dịch Nói rõ và chậm Không sử dụng tiếng địa phương hoặc tiếng lóng Thời gian nói từ 1-2 phút Cho phép người PD có thời gian hiểu rõ nghĩa Không ngắt lời Cố gắng sử dụng câu đơn Thêm cử chỉ điệu bộ trong quá trình nói Khi nói nhìn thẳng đối tác. Không nên đàm phán quá 2 giờ đồng hồ. Nếu kéo dài nên sử dụng 2 phiên dịch, Thông tin: Hàng hoá: tìm kỹ về thương phẩm, tính chất lý hoá của sp, cũng như những yêu cầu của thị trường về sản phẩm đó như .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.