Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Sinh lý động vật: Chương 9 - Sinh lý giác quan giới thiệu tới các bạn về ý nghĩa sinh học và sự tiến hóa của hệ thụ cảm; phân loại các cơ quan cảm giác; cơ quan cảm giác da và nội tạng; cơ quan khứu giác; cơ quan vị giác. Bài giảng hữu ích với những bạn chuyên ngành Sinh học và những ngành có liên quan. | 1. Ý nghĩa sinh học và sự tiến hoá của hệ thụ cảm CHƯƠNG 9. SINH LÝ GIÁC QUAN Là cơ quan tiếp nhận kích thích từ môi trường bên ngoài và bên trong đối với cơ thể. Đảm bảo các phản ứng thích nghi của cơ thể trước môi trường sống thay đổi. Đảm bảo tính toàn vẹn thống nhất của cơ thể, sự thống nhất của cơ thể với môi trường Đảm bảo sự cân bằng cho các hệ thống sống để tồn tại và phát triển. CHƯƠNG 9. SINH LÝ GIÁC QUAN - Theo vị trí cấu tạo + Thụ quan trong: tế bào thụ cảm ở cơ quan + Thụ quan ngoài: mắt, tai, mũi, lưỡi, da + Thụ quan bản thể: đầu gân của cơ bám xương, các khớp - Theo cách thu nhận kích thích: + Thụ quan trực tiếp + Thụ quan gián tiếp - Theo bản chất của kích thích: + Thụ quan hóa học + Thụ quan lý học: cơ học, nhiệt học, âm học, quang học + Thụ quan bản thể 3. Tính chất hoạt động của hệ thụ cảm - Khả năng hưng phấn - Mối tương quan giữa cường độ kích thích và mức độ cảm giác - Sự thích nghi của các thụ quan 2. Phân loại các cơ quan cảm giác I. Cơ quan cảm giác da và nội tạng Cấu tạo da Chức năng chung của da Cảm giác xúc giác Cảm giác nhiệt độ Cảm giác đau Cảm giác nội tạng + Cảm giác cơ học + Cảm giác nhiệt + Cảm giác hoá học + Cảm giác đau Cảm giác bản thể CHƯƠNG 9. SINH LÝ GIÁC QUAN II. Cơ quan khứu giác 1. Cấu tạo CHƯƠNG 9. SINH LÝ GIÁC QUAN Xương mũi Xoang trán Hành khứu giác Xoang bướm Amidan Sụn Khoang mũi Cơ môi Cơ môi Răng CHƯƠNG 9. SINH LÝ GIÁC QUAN III. Cơ quan vị giác CHƯƠNG 9. SINH LÝ GIÁC QUAN 1. Cấu tạo CHƯƠNG 9. SINH LÝ GIÁC QUAN III. Cơ quan thính giác và thăng bằng Sự phát triển của cơ quan thính giác - thăng bằng 1. Cấu tạo CHƯƠNG 9. SINH LÝ GIÁC QUAN CHƯƠNG 9. SINH LÝ GIÁC QUAN Mê lộ xương Vòng bán khuyên trước 8. Vòng bán khuyên sau Nang trước 9. Nang sau Nang bên 10. Cửa sổ bầu dục Túi tròn 11. Cửa sổ tròn Ống ốc tai 12. Ống tiền đình Cửa ốc tai 13. Ống nhĩ Vòng bán khuyên bên 14. Túi bầu dục CHƯƠNG 9. SINH LÝ GIÁC QUAN Mê lộ màng và cơ quan Corti CHƯƠNG 9. SINH LÝ GIÁC QUAN 2. Cảm giác thính giác CHƯƠNG 9. SINH LÝ GIÁC QUAN 3. Cảm giác thăng bằng CHƯƠNG 9. SINH LÝ GIÁC QUAN IV. Cơ quan thị giác Quá trình phát triển Cấu tạo của mắt: cầu mắt và các cấu tạo hỗ trợ CHƯƠNG 9. SINH LÝ GIÁC QUAN CHƯƠNG 9. SINH LÝ GIÁC QUAN Mắt RHODOPSIN OPSIN + 11-cis-RETINAL TỐI all-trans-RETINAL + OPSIN SÁNG Cảm nhận thị giác retinal isomerase dehydrogenase 11-cis-RETINOL (vtm A) all-trans-RETINOL (vtm A) Cơ chế cảm thụ ánh sáng CHƯƠNG 9. SINH LÝ GIÁC QUAN Figure 48.24 Eye Reticular formation Input from touch, pain, and temperature receptors Input from ears CHƯƠNG 9. SINH LÝ GIÁC QUAN CHƯƠNG 9. SINH LÝ GIÁC QUAN Em hãy trình bày cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hóa Trình bày những hiểu biết của em về quá trình biến đổi thức ăn và hấp thụ dinh dưỡng ở người. Câu hỏi kiểm tra giữa kỳ