Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cùng với nét kiến trúc nghệ thuật cổ kính, đình Chèm còn mang trong mình sự tích về một vị tướng tài đức trọng có công dẹp giặc cứu nước. Đây là ngôi đình tồn tại hàng ngàn năm bên bờ sông Hồng với kỳ tích "kiệu đình ", được coi là một trong số ít những ngôi đình cổ nhất Việt Nam. Cùng với nét kiến trúc nghệ thuật cổ kính, đình Chèm còn mang trong mình sự tích về một vị tướng tài đức trọng có công dẹp giặc cứu nước. Đình thờ Thượng Đẳng Thiên vương Lý Ông. | Đình Chèm - Nét kiến trúc nghệ thuật cổ kính ở Bắc Bộ Cùng với nét kiến trúc nghệ thuật cổ kính đình Chèm còn mang trong mình sự tích về một vị tướng tài đức trọng có công dẹp giặc cứu nước. Đây là ngôi đình tồn tại hàng ngàn năm bên bờ sông Hồng với kỳ tích kiệu đình được coi là một trong số ít những ngôi đình cổ nhất Việt Nam. Cùng với nét kiến trúc nghệ thuật cổ kính đình Chèm còn mang trong mình sự tích về một vị tướng tài đức trọng có công dẹp giặc cứu nước. Đình thờ Thượng Đẳng Thiên vương Lý Ông Trọng và Hoàng phi Bạch Tĩnh Cung sống vào thời An Dương Vương. Chèm có thuyết cho rằng phải viết là Trèm là tên nôm tên chữ là Thụy Điềm sau đổi là Thụy Hương rồi lại đổi là Thụy Phương. Chữ Chèm Trèm tiếng Việt cổ là T lem và khi đọc theo lối Hán hoá là Từ Liêm có thể coi đó là nguồn gốc tạo nên tên gọi huyện Từ Liêm ngày nay. Làng Chèm xa xưa có người họ Lý tên Thân hiệu là Ông Trọng. Ông có vóc dáng khổng lồ. Thời Hùng Duệ Vương nước ta có giặc Ái Lao Chiêm Thành và phía Bắc thường quấy nhiễu biên thuỳ Lý Ông Trọng nhận chức Chỉ huy Sứ giết tan giặc mở mang bờ cõi. Sang thời An Dương Vương nhà Tần bị giặc Hung Nô quấy phá vua Tần sai sứ sang cầu Thục Phán cho tướng tài sang giúp. Vua Thục cử Lý Ông Trọng đi sứ nhà Tần vua Tần phong ông là Tư Lệnh Hiệu Uý thống suất 10 vạn quân đi dẹp giặc Hung Nô. Thắng trận khải hoàn vua Tần phong ông chức Phụ Tín Hầu gả công chúa cho và giữ ở lại nước Tần. Nhưng Lý Thân nhất quyết về lại quê nhà công chúa nước Tần cũng theo về sống với ông ở Chèm cho tới khi mất. Lý Ông Trọng trở thành Thành hoàng của làng. Trong thánh phả nước Việt Lý Ông Trọng đứng hàng thứ ba sau Thánh Tản và Thánh Gióng. Đình làng Chèm có lẽ là ngôi đình duy nhất ở nước Nam ta quay hướng về phương bắc. Hình như đó là cái cách dân Chèm biểu lộ thành ý với bà công chúa sống xa xứ nhưng rất mực yêu chồng được luôn hướng về nơi quê cha đất tổ. Đình nằm trên diện tích gần 2 mẫu dáng uy nghi theo thế chữ đinh với những cây cột trụ to. Những mái cong của ngôi đình