Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Pháp luật kinh doanh là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thành lập, đăng ký kinh doanh, hoạt động, giải thể, phá sản doanh nghiệp. Nội dung chương 7 giúp các bạn nắm vững hơn. | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vn Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 CHƯƠNG IX PHÁP LUẬT KINH DOANH I. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT KINH DOANH Pháp luật kinh doanh là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thành lập, đăng ký kinh doanh, hoạt động, giải thể, phá sản doanh nghiệp. II. PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm và phân loại 1.1. Khái niệm doanh nghiệp và kinh doanh (Luật doanh nghiệp ngày 29-11-2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2006) - Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. - Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. 1.2. Phân loại doanh nghiệp Căn cứ vào dấu hiệu sở hữu, doanh nghiệp được phân loại thành: - Doanh nghiệp nhà nước; - Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị - xã hội; - Doanh nghiệp tư nhân; - Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên; - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; - Công ty cổ phần; - Công ty hợp danh; - Doanh nghiệp liên doanh; - Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài; - Hợp tác xã. C«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n nhµ níc cã hai thµnh viªn trë lªn Doanh nghiÖp cã cæ phÇn, vèn gãp chi phèi cña Nhµ níc Doanh nghiÖp cã mét phÇn vèn cña Nhµ níc C«ng ty nhµ níc gi÷ quyÒn chi phèi doanh nghiÖp kh¸c C«ng ty nhµ níc C«ng ty cæ phÇn nhµ níc C«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n nhµ níc mét thµnh viªn LUẬT DNNN 2003 Tæng c«ng ty do c¸c c«ng ty tù ®Çu t vµ thµnh lËp Tæng c«ng ty ®Çu t vµ kinh doanh vèn nhµ níc Tæng c«ng ty do Nhµ níc quyÕt ®Þnh ®Çu t vµ thµnh lËp Tæng c«ng ty nhµ níc CÔNG TY HỢP DANH CÔNG TY NHÀ NƯỚC . | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vn Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 CHƯƠNG IX PHÁP LUẬT KINH DOANH I. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT KINH DOANH Pháp luật kinh doanh là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thành lập, đăng ký kinh doanh, hoạt động, giải thể, phá sản doanh nghiệp. II. PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm và phân loại 1.1. Khái niệm doanh nghiệp và kinh doanh (Luật doanh nghiệp ngày 29-11-2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2006) - Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. - Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch