Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Chương 2: Quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật. Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự tính chất khuôn mẫu, bắt buộc mọi chủ thể tuân thủ. | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vn Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 CHƯƠNG II QUY PHẠM PHÁP LUẬT, VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, QUAN HỆ PHÁP LUẬT I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. KHÁI NIỆM QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính chất khuôn mẫu, bắt buộc mọi chủ thể phải tuân thủ, được biểu thị bằng hình thức nhất định, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, được nhà nước bảo đảm thực hiện và có thể có cả các biện pháp cưỡng chế của nhà nước, nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội. - Các quy phạm của các tổ chức xã hội - Các quy phạm đạo đức - Các phong tục 2.1. Giả định: là phần mô tả những tình huống thực tế, khi tình huống đó xảy ra cần phải áp dụng quy phạm pháp luật đã có, tức là phần giả định nêu tên trong những điều kiện nào thì có thể xuất hiện ở con người nghĩa vụ pháp lý, hay giả định ghi nhận hoàn cảnh cụ thể chịu sự tác động điều chỉnh của quy phạm pháp luật. Giả định thường nói về thời gian, địa điểm, các chủ thể và các hoàn cảnh thực tế mà trong đó mệnh lệnh của quy phạm được thực hiện (hay xác định môi trường tác động của quy phạm) 2.2. Quy định: là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật trong đó nêu các quy tắc xử sự buộc mọi chủ thể phải xử sự theo khi ở vào hoàn cảnh đã nêu trong phần giả định của quy phạm. Quy định trình bày ý chí và lợi ích của nhà nước, xã hội và cá nhân con người trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội nhất định. 2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật 2.3. Chế tài: là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã được nêu ra trong phần quy định của quy phạm pháp luật. Điều 102. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng 1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vn Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 CHƯƠNG II QUY PHẠM PHÁP LUẬT, VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, QUAN HỆ PHÁP LUẬT I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. KHÁI NIỆM QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính chất khuôn mẫu, bắt buộc mọi chủ thể phải tuân thủ, được biểu thị bằng hình thức nhất định, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, được nhà nước bảo đảm thực hiện và có thể có cả các biện pháp cưỡng chế của nhà nước, nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội. - Các quy phạm của các tổ chức xã hội - Các quy phạm đạo đức - Các phong tục 2.1. Giả định: là phần mô tả những tình huống thực tế, khi tình huống đó xảy ra cần phải áp dụng quy phạm pháp luật đã có, tức là phần giả định nêu tên trong những điều kiện nào thì có thể xuất hiện ở con người nghĩa vụ pháp lý, hay giả định ghi nhận hoàn cảnh cụ thể chịu sự tác .