Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nhà nước là một phạm trù lịch sử có quá trình phát sinh phát triển và tiêu vong. Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã hội, là sản phẩm có điều kiện của xã hội loài người. Mời các bạn tham khảo! | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vn Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC 1.1. MỘT SỐ HỌC THUYẾT PHI MÁCXÍT VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC Thuyết thần học Thuyết gia trưởng - Thuyết khế ước xã hội - Thuyết bạo lực 1.2. Học thuyết Mác - Lênin về nguồn gốc của nhà nước Nhà nước là một phạm trù lịch sử có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong. Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã hội, là sản phẩm có điều kiện của xã hội loài người, nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến một trình độ nhất định và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó mất đi. 1.2.1. Chế độ cộng sản nguyên thuỷ và quyền lực thị tộc * Cơ sở kinh tế Sở hữu tập thể đối với tư liệu sản xuất và phân phối bình đẳng của cải * Tổ chức xã hội - Thị tộc: thị tộc được tổ chức theo huyết thống, nền tảng vật chất là kinh tế tập thể và quyền sở hữu công cộng. Bào tộc: các thị tộc có liên kết với nhau. - Bộ lạc: các bào tộc có liên kết với nhau. - Liên minh bộ lạc: sự tổng hợp đơn thuần các đơn vị cơ sở của xã hội có cùng nền tảng kinh tế, sự tập trung quyền lực cao hơn. 1.2.2. Sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thuỷ và sự xuất hiện nhà nước Lần thứ nhất: nghề chăn nuôi phát triển mạnh đã tách ra khỏi trồng trọt Lần thứ hai: thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Lần thứ ba: buôn bán phát triển và thương nghiệp xuất hiện: 2. Bản chất của nhà nước 2.1. Tính giai cấp của nhà nước 2.2. Vai trò xã hội của nhà nước 2.3. Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước Thứ nhất, nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt không hoà nhập với dân cư, hầu như tách khỏi xã hội; quyền lực công này là quyền lực chính trị chung. Thứ hai, nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ. Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia. Thứ tư, nhà nước ban hành pháp . | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vn Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC 1.1. MỘT SỐ HỌC THUYẾT PHI MÁCXÍT VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC Thuyết thần học Thuyết gia trưởng - Thuyết khế ước xã hội - Thuyết bạo lực 1.2. Học thuyết Mác - Lênin về nguồn gốc của nhà nước Nhà nước là một phạm trù lịch sử có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong. Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã hội, là sản phẩm có điều kiện của xã hội loài người, nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến một trình độ nhất định và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó mất đi. 1.2.1. Chế độ cộng sản nguyên thuỷ và quyền lực thị tộc * Cơ sở kinh tế Sở hữu tập thể đối với tư liệu sản xuất và phân phối bình đẳng của cải * Tổ chức xã hội - Thị tộc: thị tộc .