Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bấy lâu nay người ta chỉ biết đến gốm Bát Tràng, Quảng Ninh, Thổ Hà. kể cả những nhà nghiên cứu và giảng dạy về gốm sứ. Bởi lẽ họ chưa thấy có một trung tâm gốm nào thời Lê, nên khi thấy sản phẩm gốm hoa lam, gốm tam thái (3 mà | Cùng Melinh PLAZA khám phá nghệ thuật Gốm Chu Đậu Bấy lâu nay người ta chỉ biết đến gốm Bát Tràng Quảng Ninh Thổ Hà. kể cả những nhà nghiên cứu và giảng dạy về gốm sứ. Bởi lẽ họ chưa thấy có một trung tâm gốm nào thời Lê nên khi thấy sản phẩm gốm hoa lam gốm tam thái 3 màu - thực là 5 màu thì nghĩ ngay là của Bát Tràng. Sự thật không phải. Bởi đến nay Bát Tràng vẫn chưa đưa ra được sưu tập gốm hoa lam thế kỷ 14 - 15. Trong khi đó gốm hoa lam gốm tam thái là mặt mạnh của Chu Đậu từ thế kỷ 14 cực thịnh ở thế kỷ 15 - 16 bị lụi tàn đi ở thế kỷ 17. Điều này do nhiều nguyên nhân Nội chiến Lê Mạc kéo dài từ thế kỷ 16 đến đầu thế kỷ 17 rất khốc liệt. Nhà Mạc thất thủ phải lên ngàn. Nơi đây là vùng chiêm trũng của huyện Nam Sách. Mãi những năm cuối thập niên 20 thế kỷ trước Nam Sách mới có đê. Có nghĩa trước đó nước sông vào ra tự nhiên tránh sao khỏi hư hại đến lò nung sản xuất gặp nhiều khó khăn. Giặc Minh xâm lược nước ta bắt đi nhiều nghệ nhân giỏi. Một số khác tìm đường đi làm ăn ở Nhật Nam Bắc Triều Tiên. Nghệ nhân Vương Quốc Doanh đem thợ đến Bát Tràng góp một phần làm cho gốm sứ Bát Tràng hưng thịnh như ngày nay. Gốm Chu Đậu thời Mạc Chu Đậu là vùng đất nằm ở tả ngạn sông Thái Bình - xưa là Trần triều hải khẩu cảng nhà Trần . Theo ngữ nghĩa thì Chu là thuyền Đậu là bến bến thuyền nơi đây thuyền bè ra vào tấp nập thuộc tổng Thượng Triệt huyện Thanh Lâm Nam Sách Châu nay là huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương. Chu Đậu cách đường 183 cao tốc 5 km nếu đi bằng đường bộ thì rẽ phải ra quốc lộ 5 đi Hà Nội hoặc Hải Phòng hoặc rẽ trái để qua đường 18 đi Hạ Long Cửa Ông ra cảng Vân Đồn Móng Cái. Nơi đây còn là chiến khu xưa của nhà Mạc có đền tượng thờ vua Lê Lợi ông cho nghỉ quân ở đây . Trong đền còn có tượng thờ các bà Vương Thị Ngọc Viên Vương Thị Ngọc Chất và Vương Thị Ngọc Đĩnh nuôi con cho vua . Bà Viên bà Chất là vợ vua Lê Dụ Tông. Bà Vương là đệ nhất cung tần được phong Chiêu Nghi Gia Kính Phi bà Chất là nội thị cung tần. Ở đây còn có đền thờ 2 danh tướng Phạm Mại Phạm Ngộ