Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trên cơ sở lý luận, kết hợp phân tích thực trạng để đưa ra các giải pháp nhằm mở rộng cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN NHẤT MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN NGỌC HỒI TỈNH KON TUM Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng Mã số 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nắng - Năm 2012 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học PGS TS. LÊ THẾ GIỚI Phản biện 1 PGS.TS. Lâm Chí Dũng Phản biện 2 TS. Tống Thiện Phước Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nằng ngày 03 tháng 02 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm thông tin - Học liệu Đại học Đà Nằng - Thư viện trường Đại học kinh tế Đại học Đà Nằng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển kinh tế là mục tiêu cho tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Với chủ trương đổi mới chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của Nhà nước nền kinh tế của Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên để hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước CNH -HĐH mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra đất nước ta còn rất nhiều khó khăn và thách thức trong đó có việc đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu tư và phát triển. Để làm được vấn đề này phải nói đến hệ thống các ngân hàng thương mại được xem là kênh dẫn vốn chính cho nền kinh tế là mạch máu vô cùng quan trọng cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN NGỌC HỒI TỈNH KON TUM nhằm giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn với mục đích giải quyết phần nào nhu cầu vốn của khu vực kinh tế này mục tiêu vừa phát triển thị trường tín dụng của Chi nhánh một cách an toàn hiệu quả vừa góp phần định hướng phát triển kinh tế xã hội trong thời kì đổi mới. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận kết hợp phân tích thực trạng để đưa ra .