Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài thuyết trình "Công nghiệp hóa trước đổi mới" trình bày về giai đoạn công nghiệp hóa nước ta năm 1960-1975, giai đoạn công nghiệp hóa nước ta năm 1975-1985, hạn chế, nguyên nhân, ý nghĩa. nội dung bài thuyết trình để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết. | CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM Nhóm: Vàng Anh Danh sách nhóm: Trịnh Thị Lan Anh Vũ Thị Minh Ảnh Nguyễn Thị Thùy Dương Nguyễn Thị Tuyết Mai Đặng Mai Phương Phan Lâm Anh Thư Luyện Hoài Thương Nguyễn Thị Phương Trinh Nguyễn Thị Thanh Trúc Lê Thị Vân Môn: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: Công nghiệp hóa trước đổi mới GVHD: Nguyễn Phước Trọng BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM NỘI DUNG Giai đoạn CNH nước ta năm 1960-1975 Giai đoạn CNH nước ta năm 1975-1985 Hạn chế, nguyên nhân, ý nghĩa. Năm 1960, Đảng ta đã xác định công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta. 2. GIAI ĐỌAN CÔNG NGHIỆP HÓA NƯỚC TA NĂM 1960-1975 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NÔNG NGHIỆP LẠC HẬU TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 6 Thực hiện ở miền Bắc. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng như: Cơ khí Hóa chất Điện Than Năm 1960 Kết quả Thủ công nghiệp và công thương nghiệp TBCN đã căn bản hoàn thành Công nghiệp quốc doanh ngày càng phát triển Vai trò chủ đạo của công nghiệp ngày càng được phát huy Hạn chế Nền kinh tế về cơ bản vẫn còn là một nền kinh tế lạc hậu. Cơ sở vật chất và kĩ thuật trong nông nghiệp còn quá nhỏ yếu. Công nghiệp nặng còn rất nhỏ bé. Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề còn quá ít ỏi. Với tình hình như trên, tại Hội nghị trung ương 7 khóa III (4/1962), Đảng đã đề ra phương hướng chung xây dựng và phát triển công nghiệp. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng hợp lí. Kết hợp phát triển công nghiệp và phát triển nông nghiệp. Phát triển công nghiệp nhẹ song song với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời phát triển công nghiệp địa phương. Phương hướng của Đảng Kết quả năm 1975 Công nghiệp Nông nghiệp Cơ sở vật chất- kĩ thuật Trường dạy nghề ĐỀU TĂNG 3. Giai đoạn công nghiệp hóa nước ta từ năm 1975-1985 Tình hình sau năm 1975 Đất nước Thống nhất Chiến tranh biên giới Tây Nam Chiến tranh biên giới phía Bắc Trong nước Thế giới Các nước XHCN xuất hiện sự trì trệ và mất ổn định Các nước ASEAN kí hiệp ước thân thiện và hợp tác Trước tình hình ấy, Đại hội IV của Đảng (12/1976) nhất trí với đường lối công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc trước đây, đồng thời mở rộng thực hiện trên phạm vi cả nước. Sau 5 năm 1976-1981 Kết quả: Khắc phục hậu quả nặng nề của chiến tranh Bước đầu đưa miền Nam vào nền kinh tế tập thể. Bước đầu phân bố lại lực lượng xã hội Tăng cường thêm cơ sở vật chất kỹ thuật. Hạn chế: Kết quả sản xuất chưa tương xứng với sức lao động và vốn đầu tư. Thu nhập quốc dân chưa đảm bảo được tiêu dùng xã hội. Thị trường vật giá tài chính chưa ổn định. Từ thực tiễn 5 năm, tại Đại hội lần thứ 5 (3/1982),Đảng xác định trong chặn đường đầu tiên của thời kỳ quá độ của nước ta: Phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu. Phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Phát triển công nghiệp nặng giai đoạn này cần làm có mức độ, vừa sức. Tiếc rằng trên thực tế chúng ta đã không làm đúng sự điều chỉnh chiến lược quan trọng này, gây hậu quả nghiêm trọng. 5. Hạn chế, nguyên nhân, ý nghĩa CNH thời kỳ trước đổi mới còn nhiều hạn chế: Cơ sở vật chất kỹ thuật còn hết sức lạc hậu. Những ngành công nghiệp then chốt còn nhỏ bé. Lực lượng sản xuất trong nông nghiệp chưa phát triển. Đất nước vẫn còn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. NGUYÊN NHÂN Ý NGHĨA Tạo ra cơ sở ban đầu để Việt Nam phát triển nhanh hơn trong giai đoạn sau.