Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Luật Môi trường: Chương II - Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường có nội dung trình bày về tổng quan về ô nhiễm môi trường, tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường, đánh giá tác động môi trường, quản lý chất thải và câu hỏi ôn tập. | Phan Thỵ Tường Vi PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Phan Thỵ Tường Vi I. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.1. Oâ nhiễm, suy thoái môi trường - Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật. (Khoản 6 Điều 3 Luật BVMT 2005) Tiêu chí để xác dịnh môi trường bị ô nhiễm: - có sự biến đổi của các thành phần môi trường (thay đổi đặc tính lý hóa vốn có của thành phần môi trường) dựa trên cơ sở không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường. - hậu quả là gây ảnh hưởng xấu cho con người và sinh vật Phan Thỵ Tường Vi - Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với co người và sinh vật. (Khoản 7 Điều 3 Luật BVMT 2005) Tiêu chí để xác định thành phần môi trường bị suy thoái: - có sự suy giảm về chất lượng và số lượng: có thể là sự suy giảm đồng thời cả về số lượng lẫn chất lượng. Hoặc sự suy giảm về số lượng sẽ dẫn đến sự suy giảm về chất lượng - sự suy giảm đó gây ảnh hưởng xấu cho con người và sinh vật Phân biệt giữa ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường dựa vào các tiêu chí: - nguyên nhân gây ra - cấp độ thể hiện - biện pháp phòng ngừa và khắc phục Phan Thỵ Tường Vi 1.2. Kiểm soát ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường Kiểm soát ô nhiễm môi trường là tổng hợp các hoạt động của Nhà nước, của các tổ chức và cá nhân nhằm loại trừ, hạn chế những tác động xấu đối với môi trường; phòng ngừa ô nhiễm môi trường; khắc phục, xử lý hậu quả do ô nhiễm môi trường gây nên - Mục đích chính của việc kiểm soát ô nhiễm môi trường là phòng ngừa, khống chế để ô nhiễm môi trường không xảy ra - Chủ thể của kiểm soát ô nhiễm môi trường đa dạng: Nhà nước, tổ chức, cá nhân - Kết hợp nhiều biện pháp để kiểm soát ô nhiễm Phan Thỵ Tường Vi II. TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN MÔI TRƯỜNG 2.1. KHÁI NIỆM 2.1.1. Vai trò của hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường: Cơ sở khoa học để xác định chất lượng môi . | Phan Thỵ Tường Vi PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Phan Thỵ Tường Vi I. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.1. Oâ nhiễm, suy thoái môi trường - Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật. (Khoản 6 Điều 3 Luật BVMT 2005) Tiêu chí để xác dịnh môi trường bị ô nhiễm: - có sự biến đổi của các thành phần môi trường (thay đổi đặc tính lý hóa vốn có của thành phần môi trường) dựa trên cơ sở không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường. - hậu quả là gây ảnh hưởng xấu cho con người và sinh vật Phan Thỵ Tường Vi - Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với co người và sinh vật. (Khoản 7 Điều 3 Luật BVMT 2005) Tiêu chí để xác định thành phần môi trường bị suy thoái: - có sự suy giảm về chất lượng và số lượng: có thể là sự suy giảm đồng thời cả về số lượng lẫn chất lượng. Hoặc sự suy giảm về số lượng sẽ .