Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cuốn "Bài tập Thủy lực" do đồng chí Nguyễn Cảnh Cầm chịu trách nhiệm tái bản và sửa chữa. Trong lần tái bản thứ hai này cuốn sách được chia làm hai tập tương ứng với hai tập của cuốn Giáo trình Thủy lực (tái bản lần thứ ba). Cuốn sách này chỉ đề cập đến tập 1 gồm 9 chương từ chương I tới chương IX. Tại phần 1, cuốn sách nghiên cứu 7 chương đầu. tài liệu. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI_ PGS. TS. HOÀNG VĂN QUY - GS. TS. NGUYÊN CẢNH CẦM Bài tập Thúy lực TẬP 1 Tái bản NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG HÀ NÔI-2011 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn Bài tập thủy lực xuất bản lần đầu vào năm 1973. Nội dung của nó tương ứng với nội dung cuốn Giáo trình thủy lực xuất bản năm 1968 1969. Cuốn Bài tập thủy lực đó được soạn thành hai tập Tập 1 đo đồng chí Nguyễn cảnh cầm và Hoàng Vãn Quý biên soạn đồng chí Hoàng Văn Quý chủ biên. Tập II do các đồng chí Nguyễn Cảnh cầm Lưu Công Đào Nguyễn Như Khuê và Hoàng Văn Quý biên soạn dông chí Nguyên Cảnh cầm chủ biên. Cuôn Giáo trình thủy lực đã được tái bản lần thứ ba có sửa chữa và bô sung cũng như sắp xếp lại số chương cho mỗi tập. Để tương ứng với cuốn giáo trinh đó trong lần tái bản thứ hai này cuốn Bài tập Thủy lực cũng được sửa chữa và bô sung. Lần tái bản này do đồng chí Nguyễn Cảnh Cầm chịu trách nhiệm và được chia làm hai tập tương ứng với hai tập của cuốn Giáo trinh thủy lực tái bản lần thứ ba . Tập I gồm 9 chương từ chương ỉ tới chương IX tập IIgôm 10 chương từ chương X tới chương XIX. Trong quá trình chuẩn bị cho việc tái bản Bộ môn Thủy lực Trường Đại học Thủy lợi đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các bạn. Chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến nhận xét của bạn đọc. Những người biên soạn 5 2005 3 Chương I NHŨNG TÍNH CHẤT cơ BẢN CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Chái lòng và chất khí gọi chung là chất chảy khác với chất rắn ở chỗ có tính chảy. Giữa chất lỏng và chất khí cũng có sự khác nhau chất lỏng hầu như không nén được thể tích không thay đổi và có hệ số giãn vì nhiệt rất bé còn chất khí có thể tích thay đổi trong một phạm vi lớn khi áp suất và nhiệt độ thay đổi vì thế người ta còn gọi chất lỏng là chất chày không nén được. Những kết luận đối với chất lỏng có thể dùng cho cả chất khí chỉ trong trường hợp vận tốc chất khí không lớn v lOOzn s và trong phạm vi hiện tượng ta xét có áp suất và nhiệt độ thay đổi không đáng kể. Trong phạm vi tập sách này ta chỉ xét những