Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nếu bạn nào có hứng thú về Địa chất công trình thì liên hệ cho mình. Mình sẽ upload thêm. | Caùc hieän töôïng ñòa chaát coâng trình Ths. Haø Quoác Ñoâng 05/2006 Noäi dung 1. Hieän töôïng caùt chaûy 2. Hieän töôïng xoùi ngaàm 3. Hieän töôïng kastô 4. Hieän töôïng tröôït ñaát I. Hiện tượng cát chảy Nội dung 1. Khái niệm 2. Nguyên nhân 3. Bản chất của quá trình 4. Dấu hiệu và phân loại 5. Biện pháp xử lý cát chảy 1. Khái niệm - Là hiện tượng đất mềm rời bảo hoà nước chảy vào công trình đào cắt qua nó như một dịch thể dẻo nhớt. - Trong thành phần của đất cát chảy có nhiều chất hữu cơ, hạt keo và hạt phân tán nhỏ. 2. Nguyên nhân - Nguyên nhân xảy ra hiện tượng này là do áp lực thuỷ tĩnh và thuỷ động của dòng nước - Ví dụ về khả năng đẩy nổi của nước Áp lực thuỷ tĩnh Chính là khối lượng thể tích phần đất chìm dưới nước. g’ : khối lượng phần đất bị đẩy nổi, hay dung trọng đẩy nổi: g’ = (gs – gn)(1 – n) Đất sẽ bị mất trọng lượng khi chìm trong nước VD Đất có tỷ trọng gs =2,65t/m3, độ rỗng n = 0,4, gn = 1,0t/m3, ta tính được: Dung trọng khô gd = (1-n).gs =1,6t/m3 Dung trọng đẩy nổi | Caùc hieän töôïng ñòa chaát coâng trình Ths. Haø Quoác Ñoâng 05/2006 Noäi dung 1. Hieän töôïng caùt chaûy 2. Hieän töôïng xoùi ngaàm 3. Hieän töôïng kastô 4. Hieän töôïng tröôït ñaát I. Hiện tượng cát chảy Nội dung 1. Khái niệm 2. Nguyên nhân 3. Bản chất của quá trình 4. Dấu hiệu và phân loại 5. Biện pháp xử lý cát chảy 1. Khái niệm - Là hiện tượng đất mềm rời bảo hoà nước chảy vào công trình đào cắt qua nó như một dịch thể dẻo nhớt. - Trong thành phần của đất cát chảy có nhiều chất hữu cơ, hạt keo và hạt phân tán nhỏ. 2. Nguyên nhân - Nguyên nhân xảy ra hiện tượng này là do áp lực thuỷ tĩnh và thuỷ động của dòng nước - Ví dụ về khả năng đẩy nổi của nước Áp lực thuỷ tĩnh Chính là khối lượng thể tích phần đất chìm dưới nước. g’ : khối lượng phần đất bị đẩy nổi, hay dung trọng đẩy nổi: g’ = (gs – gn)(1 – n) Đất sẽ bị mất trọng lượng khi chìm trong nước VD Đất có tỷ trọng gs =2,65t/m3, độ rỗng n = 0,4, gn = 1,0t/m3, ta tính được: Dung trọng khô gd = (1-n).gs =1,6t/m3 Dung trọng đẩy nổi g’ = (gs – gn)(1 – n) = 1,0t/m3. Dung trọng tự nhiên g = gd + gn.n = 2 t/m3 Trọng lượng đất bị giảm một nữa so với điều kiện tự nhiên. Áp lực thuỷ động Khi nước vận động, ngoài tác dụng của áp lực thuỷ tĩnh, còn có áp lực thuỷ động tác dụng lên các hạt đất. Công thức: Dtđ = gn.I – (gn/g).(dq/dt) Nước dưới đất vận động với vận tốc thấp, nên bỏ qua vế sau của phương trình Nên Dtđ = gn.I 3. Bản chất của quá trình: TN của Terzaghi - 1933 Ứng suất toàn phần ở độ sâu (H + z) s = s’ + u Áp lực nước lỗ rỗng U = (H + z).gn Ứng suất có hiệu truyền lên cốt đất s’ = z.g’ Dâng cột nước trong ống đo áp (h), nước có chiều hướng đi lên, xuất hiện áp lực thuỷ động (Dtđ = gn.I) Dtđ = g’.(h + z + H)/z Áp lực thuỷ động sẽ làm giảm ứng suất có hiệu một giá trị bằng Dtđ s’ = z.g’ - Dtđ Nếu áp lực thuỷ động Dtđ đạt đến giá trị z.g’ thì s’ = 0, đất mất trọng lượng và bắt đầu chảy, tương ứng với gradien thuỷ lực tới hạn Ith = (hth + z + H)/z Gradien thuỷ lực càng lớn thì cát chảy càng mạnh. Hạ cột nước trong .