Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Phần 2 gồm các nội dung: Phương pháp lực và cách tính hệ thanh siêu tĩnh, chuyển vị và cách tính hệ thanh siêu tĩnh, cách xác định nội lực trong hệ chịu tải trọng di động, thanh chịu tải trọng động, khái niệm về ổn định. Cuốn sách được biên soạn nhằm phục vụ thiết thực cho các sinh viên đại học thuộc các chuyên ngành: Kiến trúc, Vật liệu xây dựng, Kỹ thuật môi trường. | 8 PHƯƠNG PHÁP Lực VÀ CÁCH TÍNH HÊ THANH SIÊU TĨNH 8.1. KHÁI NIỆM VỂ HỆ SIÊU TĨNH - BẬC SIÊU TĨNH 8.1.1. Định nghĩa Trong các chương trước đã giới thiệu cách tính hệ tĩnh định tức là những hệ trong đó chỉ cần dùng các phương trình cân bằng tĩnh học cũng đủ để xác định phản lực và nội lực. Trên thực tế thường gặp những hệ trong đó nếu chỉ sử dụng các phương trình cân bằng tĩnh học không thôi thì chưa đủ để xác định các phản lực và nội lực. Để tính các hệ đó cần bổ sung các phương trình biểu thị điều kiện biến dạng. Như vậy Hệ được gọi ìà siêu tĩnh nếu trong toàn hệ hoặc trong một vài phần của hệ ta không thể chỉ dùng các phương trình cán bằng tĩnh học để xác định tất cả cấc phân lực và nội lực. Hệ siêu tĩnh là hệ bất biến hình và có liên kết thừa. Danh từ liên kết thừa dùng ở đây chí là quy ước. Cần hiểu liên kết thừa là những liên kết không cần thiết cho sự cấu tạo hình học của hệ nhưng vẫn cần cho sự làm việc của công trình. Hình 8.1 Ví dụ dầm hai nhịp trên hình 8.la có bốn liên kết loại một nhưng ta chỉ có ba phương trình cân bằng tình học nên chưa đủ để xác định bốn phản lực trong bốn liên kết vậy dầm đó là siêu tĩnh. Dầm này có một liên kết thừa là một trong ba liên kết thanh thẳng đứng. Nếu loại một liên kết thừa như trên 205 các hình 8.lb c d thì dầm vẫn bất biến hình nhưng tính chất làm việc sẽ khác đi. Đối với hệ cho trên hình 8.2 ta thấy phần đầu thừa AB là tĩnh định vì có thể chỉ dùng các phương trình cân bằng tĩnh học cũng đủ để xác định nội lực trong đó phần BCD là siêu tĩnh vì với ba phương trình cân bằng tĩnh học chưa đủ để xác định bốn phản lực B c D và H do đó cũng không xác định được nội lực trong phần này. Vậy nếu xét toàn bộ thì hệ này là siêu tĩnh. 8.1.2. Tính chất Đối chiếu với hệ tĩnh định hệ siêu tĩnh có những tính chất sau ỉ Chuyển vị biên dạng và nội lực trong hệ siêu tĩnh nói chung nhỏ hơn trong hệ tĩnh định cố cùng kích thước và tải trọng. Bảng 8.1 cung cấp kết quả tính độ võng ở giữa nhịp và mômen uốn lớn nhất trong dầm tĩnh định một nhịp