Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề cương môn kinh tế môi trường nhằm trang bị cho sinh viên các khái niệm cơ bản của kinh tế học môi trưòng, nhằm hướng dẫn sinh viên bước đầu sử dụng các quan điểm kinh tế và công cụ kinh tế đang được áp dụng trong các chính sách môi trường và quản lý môi trường. | Đề Cương Môn Kinh Tế Môi Trường Mục tiêu của môn học v Nhằm trang bị cho sinh viên các khái niệm cơ bản của kinh tế học môi trưòng Nhằm hướng dẫn sinh viên bước đầu sử dụng các quan điểm kinh tế và công cụ kinh tế đang được áp dụng trong các chính sách môi trường và quản lý môi trường Tóm tắt nội dung môn học J Quan điểm bền vững thông qua mô hình kinh tế-sinh thái và việc sử dụng các công cụ phân tích kinh tế trong việc đánh giá các dự án phát triển sử dụng tài nguyên thiên nhiên J Các lý thuyết kinh tế đang được áp dụng nhằm giải quyết vấn đề suy thoái môi trường qua việc xác định các chi phí ngoại tác và việc nội hoá các chi phí này. Việc áp dụng các lý thuyết và công cụ kinh tế trong việc quản lý tài nguyên tái sinh không tái sinh đánh giá tổng giá trị kinh tế của tài nguyên nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả và việc chọn lựa giữa các công cụ luật pháp và 6 12 20h4tế 1 Đề Cương Môn Kinh Tế Môi Trường Các học phần cần được trang bị trước Môi trường học cơ bản kinh tế học cơ bản sinh thái học môi trường Đề cương chi tiết Chương 1. Khái quát về kinh tế học và môi trường 9 tiết 1.1. Giới thiệu kinh tế học môi trường 1.2. Tăng trưởng kinh tế và môi trường 1.3. Những khái niệm cơ bản về kinh tế vi mô 1.4. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Chương 2 Kinh tế tài nguyên 9 tiết 2.1. Khái quát 2.2. Sử dụng và quản lý tài nguyên không tái sinh 2.2.1. Chi phí suy thoái 2.2.2 Chi phí suy thoái trong việc phân tích dự án 2.2.3 Các phương pháp tiếp cận kinh tế trong việc sử dụng tài nguyên không tái sinh 6 12 2014 2 Đề Cương Môn Kinh Tế Môi Trường 2.3. Sử dụng và quản lý tài nguyên tái sinh 2.3.1. Khái quát 2.3.2. Hải sản -ngư nghiệp 2.3.3. Rừng - Lâm nghiệp 2.3.4. Kết luận Chương 3. Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên 6tiết 3.1. Khái niệm 3.2. Các giá trị kinh tế của tài nguyên 3.2.1. Giá trị sử dụng 3.2.2. Giá trị chọn lựa 3.2.3. Giá trị tồn tại 3.3. Phát triển và bảo tồn 6 12 2014