Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bến Tre là một trong những tỉnh đi đầu trong việc xây dựng các mô hình đồng quản lý cho các vùng nuôi thủy sản tập trung, trong đó có cả vùng nuôi tôm nước lợ thâm canh ở ba huyện ven biển. Đến nay, một số mô hình quản lý theo kiểu này bước đầu đã mang lại những ưu thế nhất định trong việc quản lý môi trường vùng nuôi, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cũng như hiệu quả kinh tế. Mặc dù vậy, thực tế cũng cho thấy có nhiều khó khăn, vướng mắc do các. | CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC VÙNG NUÔI TÔM SÚ Penaeus monodon THẲM CANH Ở TỈNH BẾN TRE PROBLEMS IN ACTIVITIES OF WATER RESOURCE CO-MANAGEMENT MODELS IN INTENSIVE SHRIMP AQUACULTURE AREA IN BENTRE PROVINCE Phan Hoàng Tân 1 Nguyễn Văn Trai 1 Nguyễn Minh Đức 1 1 Bộ Môn Quản lý và Phát triển Nghề Cá Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Email phtanbt@gmail. com nguyenvantrai@hcmuaf.edu. vn nmduc@ hcmuaf. edu. vn ABSTRACT Bentre is one of the pioneers in setting up co-management models for condensed aquaculture areas including intensive shrimp farming in three coastal districts. Some of the models has exhibited remarkable benefits in water environment management natural resource protection and economic efficiency. However there exist bottle-necks in the models implementation eroding the benefits and beliefs of stakeholders. With data from a field survey in 2010 and secondary data this study describes some problems and bottle necks in the implementation process and also recommends some solution to improve effectiveness of the co-management models for water resource in intensive shrimp farming areas in the province. Keywords shrimp intensive aquaculture co-management water resource TÓM TẮT Bến Tre là một trong những tỉnh đi đầu trong việc xây dựng các mô hình đồng quản lý cho các vùng nuôi thủy sản tập trung trong đó có cả vùng nuôi tôm nước lợ thâm canh ở ba huyện ven biển. Đến nay một số mô hình quản lý theo kiểu này bước đầu đã mang lại những ưu thế nhất định trong việc quản lý môi trường vùng nuôi bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cũng như hiệu quả kinh tế. Mặc dù vậy thực tế cũng cho thấy có nhiều khó khăn vướng mắc do các nguyên nhân nội tại do thiếu cơ chế rõ ràng và khung pháp lý chưa hoàn chỉnh đã làm giảm hiệu quả và lòng tin của các bên tham gia. Trong phạm vi bài viết này thông qua việc thu thập và phân tích các số liệu sơ cấp cũng như thông tin thứ cấp nhiều vấn đề trở ngại về kỹ thuật và quy chế quản lý sẽ được đánh giá và vài giải