Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương VII trách nhiệm hình sự và hình phạt như khái niệm, đặc điểm và cơ sở của trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, khái niệm và mục đích của hình phạt. | CHƯƠNG XII TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT I. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CƠ SỞ CỦA TNHS MỘT TRONG NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA LHS VIỆT NAM LÀ NGƯỜI THỰC HIỆN HV NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI BỊ COI LÀ TỘI PHẠM THÌ PHẢI CHỊU TNHS THUẬT NGỮ “TRÁCH NHIỆM” TRONG TRƯỜNG HỢP NÀY KHÔNG DÙNG ĐỂ CHỈ NHIỆM VỤ PHẢI THỰC HIỆN MÀ DÙNG ĐỂ CHỈ HẬU QUẢ PHÁP LÝ MÀ NGƯỜI NÀO ĐÓ PHẢI CHỊU TRƯỚC NHÀ NƯỚC VÌ HỌ ĐÃ THỰC HIỆN TỘI PHẠM TNHS LÀ TRÁCH NHIỆM MÀ NGƯỜI PHẠM TỘI PHẢI CHỊU NHỮNG HQ PHÁP LÝ BẤT LỢI VỀ HV PHẠM TỘI CỦA MÌNH Những đặc điểm của TNHS: TNHS là HQ pháp lý mà người phạm tội phải chịu. HQ này chỉ phát sinh khi có người thực hiện HV phạm tội TNHS chỉ có thể được xác định bằng trình tự đặc biệt theo quy định của pháp luật mà các cơ quan tiến hành tố tụng phải thực hiện TNHS được thể hiện ở việc người phạm tội phải chịu hình phạt TNHS là trách nhiệm mà người phạm tội phải chịu trước Nhà nước chứ không phải đối với cá nhân người có quyền lợi bị vi phạm TNHS phải được phản ánh trong bản án hay quyết định có hiệu lực pháp luật của toà án Căn cứ để Nhà nước buộc một người phải chịu TNHS: CTTP là điều kiện cần và đủ của TNHS. Lý do: Điều 2 BLHS99 quy định “chỉ người nào phạm một tội được BLHS quy định mới phải chịu TNHS” mà tội phạm cụ thể được quy định trong LHS là quy định bằng cách mô tả các dấu hiệu của CTTP nên CTTP là cơ sở của TNHS. Việc xác định một cách thống nhất CTTP là cơ sở của TNHS là nội dung quan trọng để thực hiện nguyên tắc pháp chế XHCN. Một người thực hiện HV nguy hiểm cho XH chỉ phải chịu TNHS khi trong HV của họ có đầy đủ các dấu hiệu của CTTP cụ thể. Tội phạm xảy ra là cơ sở làm phát sinh QHPLHS và trong quan hệ đó Nhà nước có quyền buộc người phạm tội phải chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất là HP. Bằng văn bản của mình, các cơ quan tiến hành tố tụng xác định người nào đó phạm một tội cụ thể nhưng chỉ khi toà án bằng một bản án hay quyết định đã có hiệu lực pháp luật mới xác định chính thức cơ sở của TNHS và cụ thể hoá TNHS bằng . | CHƯƠNG XII TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT I. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CƠ SỞ CỦA TNHS MỘT TRONG NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA LHS VIỆT NAM LÀ NGƯỜI THỰC HIỆN HV NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI BỊ COI LÀ TỘI PHẠM THÌ PHẢI CHỊU TNHS THUẬT NGỮ “TRÁCH NHIỆM” TRONG TRƯỜNG HỢP NÀY KHÔNG DÙNG ĐỂ CHỈ NHIỆM VỤ PHẢI THỰC HIỆN MÀ DÙNG ĐỂ CHỈ HẬU QUẢ PHÁP LÝ MÀ NGƯỜI NÀO ĐÓ PHẢI CHỊU TRƯỚC NHÀ NƯỚC VÌ HỌ ĐÃ THỰC HIỆN TỘI PHẠM TNHS LÀ TRÁCH NHIỆM MÀ NGƯỜI PHẠM TỘI PHẢI CHỊU NHỮNG HQ PHÁP LÝ BẤT LỢI VỀ HV PHẠM TỘI CỦA MÌNH Những đặc điểm của TNHS: TNHS là HQ pháp lý mà người phạm tội phải chịu. HQ này chỉ phát sinh khi có người thực hiện HV phạm tội TNHS chỉ có thể được xác định bằng trình tự đặc biệt theo quy định của pháp luật mà các cơ quan tiến hành tố tụng phải thực hiện TNHS được thể hiện ở việc người phạm tội phải chịu hình phạt TNHS là trách nhiệm mà người phạm tội phải chịu trước Nhà nước chứ không phải đối với cá nhân người có quyền lợi bị vi phạm TNHS phải được phản ánh trong .