Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo nội dung tài liệu câu 2 "So sánh văn bản hành chính thông thường, văn bản quy phạm pháp luật, văn bản cá biệt" dưới đây để nắm bắt được điểm giống nhau, khác nhau giữa văn bản hành chính thông thường, văn bản quy phạm pháp luật, văn bản cá biệt. Hy vọng tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và làm việc hiệu quả. | Câu 2: so sánh vb hành chính thong thường, vb quy pham pháp luật, vb cá biệt -GIỐNG NHAU: +đều được xác lập bằng ngôn ngữ viết nhằm đảm bảo trình bày đầy đủ, mạch lạc toàn bộ ý chí của các chủ thể ban hành về các vấn đề phát sinh trong quản lý nhà nước, giúp cho đối tượng thi hành biết, hiểu và thực hiện, đồng thời còn giúp chuyển tải, lưu trữ, khai thác thông tin phục vụ quản lý nhà nước nhanh chóng tiện lợi. +đều được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền +đều có nội dung là ý chí của chủ thể ban hành nhằm đạt được mục tiêu quản lý. +đều có hình thức do pháp luật qui định. +đều được ban hành theo thủ tục do pháp luật qui định +đều là những văn bản được Nhà nước đảm bảo thực hiện. -KHÁC NHAU: VB HC THÔNG THƯỜNG QPPL CÁ BIỆT VỀ THẨM QUYỀN Nhiều hơn qppl Ít hơn 2 cái kia Nhiều hơn qppl Về trình tự thủ tục ban hành không được quy định trong một văn bản pháp luật riêng mà được quy định trong nhiều văn bản. + thủ tục đơn giản nhất Cụ thể, chặt chẽ + thủ tục lâu nhất không được quy định trong một văn bản pháp luật riêng mà được quy định trong nhiều văn bản. thủ tục ban hành đơn giản hơn rất nhiều so với thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật Về nội dung chức đựng các quy tắc chung mang tính pháp lý hoặc những mệnh lệnh các biệt được ban hành để tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản áp dụng pháp luật chứa đựng quy tắc xử sự chung, đặt ra hành vi ứng xử mang tính khuôn mẫu; mệnh lệnh cụ thể, dựa trên cơ sở các quy phạm pháp luật để áp dụng giải quyết công việc phát sinh Về đối tượng thi hành +đối tượng thi hành luôn cụ thể, xác định (có các dấu hiệu nhân thân nếu là cá nhân, tên gọi, địa chỉ nếu là tổ chức). +áp dụng nhiều đối tượng hay 1 nhóm đối tượng +thường áp dụng nhiều lần +thường hiệu lực có thời gian dài +tác động phạm vi rộng +áp dụng 1 số đối tượng nhất định +áp dụng 1 lần +hiệu lực thời gian ngắn +tác động phạm vi hẹp