Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chương 1 bài giảng Lý thuyết thống kê trình bày đối tượng của thống kê học. Các nội dung chính trong chương này gồm có: Sơ lược sự ra đời và phát triển của thống kê học, đối tượng nghiên cứu của thống kê học, những khái niệm thường dùng trong thống kê học. . | VTPL NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VTPL Chương 1. Đối tượng của TK học Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê Chương 3. Phân tổ thống kê Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội Chương 5. Tương quan và hồi quy Chương 6. Dãy số thời gian Chương 7. Phương pháp chỉ số Chương 8. Điều tra chọn mẫu CHƯƠNG 1 - ĐỐI TƯỢNG CỦA THỐNG KÊ HỌC VTPL 1.1. SƠ LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỐNG KÊ HỌC 1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC. 1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC. CHƯƠNG 1 - ĐỐI TƯỢNG CỦA THỐNG KÊ HỌC VTPL 1.1. SƠ LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỐNG KÊ HỌC Thống kê ra đời rất sớm: Trươc công nguyên: do nhu cầu thực tiễn XH: ghi chép, tính số nô lệ, của cải Nền kinh tế phát triển: hàng hoá tăng lên -> nhu cầu thông tin vô cùng lớn, cần thiết -> thống kê phát triển. 1.1. SƠ LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TK HỌC VTPL Nhiều nhận định: Wiliam Petty(1623 – 1687) người sáng lập môn thống kê học 1746, Achenwall, giáo sư người | VTPL NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VTPL Chương 1. Đối tượng của TK học Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê Chương 3. Phân tổ thống kê Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội Chương 5. Tương quan và hồi quy Chương 6. Dãy số thời gian Chương 7. Phương pháp chỉ số Chương 8. Điều tra chọn mẫu CHƯƠNG 1 - ĐỐI TƯỢNG CỦA THỐNG KÊ HỌC VTPL 1.1. SƠ LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỐNG KÊ HỌC 1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC. 1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC. CHƯƠNG 1 - ĐỐI TƯỢNG CỦA THỐNG KÊ HỌC VTPL 1.1. SƠ LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỐNG KÊ HỌC Thống kê ra đời rất sớm: Trươc công nguyên: do nhu cầu thực tiễn XH: ghi chép, tính số nô lệ, của cải Nền kinh tế phát triển: hàng hoá tăng lên -> nhu cầu thông tin vô cùng lớn, cần thiết -> thống kê phát triển. 1.1. SƠ LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TK HỌC VTPL Nhiều nhận định: Wiliam Petty(1623 – 1687) người sáng lập môn thống kê học 1746, Achenwall, giáo sư người Đức dạy môn Staticstic (stato) tại trường Đại học tổng hợp Sau đó, Giáo sư trường Đại học cải chính lại quan điểm trên. Ông cho rằng, thống kê không chỉ mô tả chế độ chính trị Nhà nước, mà đối tượng của thống kê, theo ông, là toàn bộ xã hội. 1.1. SƠ LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TK HỌC VTPL Sự phát triển tiếp theo của thống kê được vun đắp bởi nhiều nhà khoa học lý thuyết và các nhà khoa học thực nghiệm. Trong đó, đáng quan tâm là nhà thống kê học người Bỉ A. Ketle (1796 – 1874), ông đóng góp một công trình đáng giá về lý thuyết ổn định của các chỉ số thống kê. Nhà toán học V. Gosset dưới danh hiệu Student đã đưa ra lý thuyết chọn mẫu nhỏ để rút ra kết luận xác đáng nhất từ hiện tượng nghiên cứu. 1.1. SƠ LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TK HỌC VTPL Giáo sư trường Đại học Bách khoa Peterbur A.A. Truprov (1874 – 1926) xem thống kê như phương pháp nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên và xã hội số lớn. Giáo sư I.U.E. Anson (1835 – 1839, trường Đại học Tổng hợp Peterbur) trong