Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Kali là khoáng chất cần thiết để cân bằng quá trình nội môi và tế bào. Thiếu (hạ) Kali máu hay tăng Kali máu đều có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe. Tham khảo Bài giảng Kali dưới đây giúp người học nắm được đại cương Kali máu; vai trò Kali/máu; thay đổi Kali/máu. | KALI NỘI DUNG 1. Đại cương Kali máu. 2. Vai trò Kali/máu. 3. Thay đổi Kali/máu. ĐẠI CƯƠNG HẤP THU VÀ BÀI XUẤT K+ - Nhập: tất cả thức ăn đều chứa K+ đặc biệt là trái cây, rau cải Hấp thu: ruột non - Xuất: Tiết niệu: 90% Phân: 10% (bài tiết ở ruột già) Da: không đáng kể PHÂN BỐ KALI - Có 2 dạng: + Dạng không thể trao đổi được: 5%, mô liên kết + Dạng trao đổi được: 95%, dịch ngoại bào và dịch nội bào (chủ yếu) - K+ nội bào: + Cao gấp 30 lần ngoại bào quyết định tổng lượng + Là cation chính của dịch nội bào + Tập trung nhiều ở tế bào cơ vân, cơ tim và hồng cầu Ở người bình thường: @ Tổng lượng kali trong cơ thể: 3000meq - Phần kali trao đổi được: 3000 x 95% = 2850meq - K+ ngoại bào : 3000 x 1.5% = 45meq → [K+] ngoại bào: 45/10 = 4.5meq/L - K+ nội bào: 2850 -45 = 2805 meq → [K+] nội bào: 2805/20 = 140 meq/L. PHÂN BỐ KALI K+ ngoại bào - Nồng độ thấp: 4,5mEq/L (3,5-5,5) - Vai trò kém hơn Na+ trong thay đổi ASTT - Phản ánh nồng độ K+ nội bào giảm ít. + Thiết hụt K+ nhiều (giảm 1mEq/L, thiếu | KALI NỘI DUNG 1. Đại cương Kali máu. 2. Vai trò Kali/máu. 3. Thay đổi Kali/máu. ĐẠI CƯƠNG HẤP THU VÀ BÀI XUẤT K+ - Nhập: tất cả thức ăn đều chứa K+ đặc biệt là trái cây, rau cải Hấp thu: ruột non - Xuất: Tiết niệu: 90% Phân: 10% (bài tiết ở ruột già) Da: không đáng kể PHÂN BỐ KALI - Có 2 dạng: + Dạng không thể trao đổi được: 5%, mô liên kết + Dạng trao đổi được: 95%, dịch ngoại bào và dịch nội bào (chủ yếu) - K+ nội bào: + Cao gấp 30 lần ngoại bào quyết định tổng lượng + Là cation chính của dịch nội bào + Tập trung nhiều ở tế bào cơ vân, cơ tim và hồng cầu Ở người bình thường: @ Tổng lượng kali trong cơ thể: 3000meq - Phần kali trao đổi được: 3000 x 95% = 2850meq - K+ ngoại bào : 3000 x 1.5% = 45meq → [K+] ngoại bào: 45/10 = 4.5meq/L - K+ nội bào: 2850 -45 = 2805 meq → [K+] nội bào: 2805/20 = 140 meq/L. PHÂN BỐ KALI K+ ngoại bào - Nồng độ thấp: 4,5mEq/L (3,5-5,5) - Vai trò kém hơn Na+ trong thay đổi ASTT - Phản ánh nồng độ K+ nội bào giảm ít. + Thiết hụt K+ nhiều (giảm 1mEq/L, thiếu 100-200mEq). + Ngược lại, ngoại bào bình thường nhưng có thể đã thiếu K+. @ Xét nghiệm cần lưu ý: + Tránh làm vỡ hồng cầu + Phải nghỉ ngơi trước lấy máu (nếu vận động nhiều có thể làm tăng kali hơn bình thường), + Nhịn đói (nếu ăn no, nống độ K+ có thể giảm hơn bình thường). + Nắm chặt tay garo chật và lâu có thể làm tăng nồng độ K+ 0.5 meq/L. VAI TRÒ CỦA K+ Tham gia tạo điện thế màng - Bơm Na+-K+-ATPase: bơm 3 Na+ ra và 2 K+ vào tế bào nồng độ trong bào tương cao gấp 30 lần ngoại bào → tạo điện thế nghỉ - Kênh K+: rò rỉ K+ từ trong ra ngoài tế bào tham gia vào việc tạo điện thế màng. Tham gia hoạt động chức năng trong tế bào - Trong tế bào tập trung các chất hữu cơ tích điện âm (anion) → K+ có vai trò trung hòa về điện các anion này - Hệ quả: Lượng anion cố định của tế bào quyết định lượng K+ nội bào: đồng hóa tăng K+ nội bào, dị hóa giảm K+ nội bào Thiếu K+: các cation khác như H+ sẽ vào tế bào thay thế gây toan hóa nội bào, kiềm hóa ngoại bào VAI TRÒ CỦA K+ Ứng dụng: Khi cơ thể .